Tại tỉnh Sơn La, dân tộc Mông thường sinh sống ở các xã vùng núi cao của 12 huyện, thành phố. Trong ảnh là những phụ nữ dân tộc Mông ở xã Hua Nhàn, huyện Bắc Yên, xúng xính váy áo, vui Xuân đón Tết. (Ảnh: Quang Quyết/TTXVN)
Tại tỉnh Sơn La, dân tộc Mông thường sinh sống ở các xã vùng núi cao của 12 huyện, thành phố. Trong ảnh là những phụ nữ dân tộc Mông ở xã Hua Nhàn, huyện Bắc Yên, xúng xính váy áo, vui Xuân đón Tết. (Ảnh: Quang Quyết/TTXVN)
Chị em phụ nữ người Mông tụ tập nói chuyện, cùng chụp ảnh trong ngày Xuân vùng cao. (Ảnh: Quang Quyết/TTXVN)
Chị em phụ nữ người Mông tụ tập nói chuyện, cùng chụp ảnh trong ngày Xuân vùng cao. (Ảnh: Quang Quyết/TTXVN)
Theo phong tục, đồng bào dân tộc Mông đón Tết cổ truyền (gọi là Nào Pê Chầu) sớm hơn Tết Nguyên đán 1 tháng. (Ảnh: Quang Quyết/TTXVN)
Theo phong tục, đồng bào dân tộc Mông đón Tết cổ truyền (gọi là Nào Pê Chầu) sớm hơn Tết Nguyên đán 1 tháng. (Ảnh: Quang Quyết/TTXVN)
Đồng bào dân tộc Mông ở xã Hua Nhàn, huyện Bắc Yên cùng tham gia thi giã bánh dày trong ngày Tết cổ truyền (Ảnh: Quang Quyết/TTXVN)
Đồng bào dân tộc Mông ở xã Hua Nhàn, huyện Bắc Yên cùng tham gia thi giã bánh dày trong ngày Tết cổ truyền (Ảnh: Quang Quyết/TTXVN)
Thi làm bánh dày trong ngày Tết cổ truyền là hoạt động truyền thống của người Mông ở xã Hua Nhàn, huyện Bắc Yên, thu hút rất đông người tham gia. (Ảnh: Quang Quyết/TTXVN)
Thi làm bánh dày trong ngày Tết cổ truyền là hoạt động truyền thống của người Mông ở xã Hua Nhàn, huyện Bắc Yên, thu hút rất đông người tham gia. (Ảnh: Quang Quyết/TTXVN)
Các đồng bào người Mông ở xã Hua Nhàn, huyện Bắc Yên cùng giã bánh dày đón Tết. (Ảnh: Quang Quyết/TTXVN)
Các đồng bào người Mông ở xã Hua Nhàn, huyện Bắc Yên cùng giã bánh dày đón Tết. (Ảnh: Quang Quyết/TTXVN)
Cùng với làm bánh dày, thi kéo co trong ngày Tết cổ truyền cũng là một hoạt động truyền thống thú vị của đồng bào Mông ở huyện Bắc Yên. (Ảnh: Quang Quyết/TTXVN)
Cùng với làm bánh dày, thi kéo co trong ngày Tết cổ truyền cũng là một hoạt động truyền thống thú vị của đồng bào Mông ở huyện Bắc Yên. (Ảnh: Quang Quyết/TTXVN)
Một hoạt động văn nghệ đón Tết khác của đồng bào dân tộc Mông ở xã Hua Nhàn, huyện Bắc Yên là là múa khèn cũng được nhiều người ưa thích. (Ảnh: Quang Quyết/TTXVN)
Một hoạt động văn nghệ đón Tết khác của đồng bào dân tộc Mông ở xã Hua Nhàn, huyện Bắc Yên là là múa khèn cũng được nhiều người ưa thích. (Ảnh: Quang Quyết/TTXVN)
Phụ nữ dân tộc Mông xã Hua Nhàn, huyện Bắc Yên thi đẩy gậy trong những ngày Tết. (Ảnh: Quang Quyết/TTXVN)
Phụ nữ dân tộc Mông xã Hua Nhàn, huyện Bắc Yên thi đẩy gậy trong những ngày Tết. (Ảnh: Quang Quyết/TTXVN)
Các chàng trai, cô gái dân tộc Mông ở xã Hua Nhàn, huyện Bắc Yên còn chơi ném Pao trong ngày Tết cổ truyền. (Ảnh: Quang Quyết/TTXVN)
Các chàng trai, cô gái dân tộc Mông ở xã Hua Nhàn, huyện Bắc Yên còn chơi ném Pao trong ngày Tết cổ truyền. (Ảnh: Quang Quyết/TTXVN)
Cán bộ công an xã cùng vui Xuân đón Tết, tham gia chơi ném Pao với các đồng bào Mông ở xã Hua Nhàn, huyện Bắc Yên. (Ảnh: Quang Quyết/TTXVN)
Cán bộ công an xã cùng vui Xuân đón Tết, tham gia chơi ném Pao với các đồng bào Mông ở xã Hua Nhàn, huyện Bắc Yên. (Ảnh: Quang Quyết/TTXVN)
Lễ hội Gầu Tào có ý nghĩa thế nào đối với đồng bào dân tộc Mông ở Yên Bái? 22/08/2024 06:43
Lễ hội Gầu Tào có ý nghĩa thế nào đối với đồng bào dân tộc Mông ở Yên Bái? 22/08/2024 06:43
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Đồng bào dân tộc Mông ở Sơn La rộn ràng vui Xuân đón Tết

Đồng bào dân tộc Mông đón Tết cổ truyền (Nào Pê Chầu) sớm hơn Tết Nguyên đán 1 tháng, bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, để giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống, giáo dục hướng về cội nguồn.