Ngày 12/12, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp với Viện Môitrường Hàn Quốc, Viện nghiên cứu Tăng trưởng xanh toàn cầu tổ chứcChương trình đào tạo về "Xây dựng năng lực tăng trưởng xanh cho ViệtNam" với sự tham gia của nhiều nhà khoa học, nhà quản lý của Việt Nam vàHàn Quốc.
Tăng trưởng xanh là mô hình phát triểnđược rất nhiều nước trên thế giới áp dụng nhằm giảm phát thải khí nhàkính, giảm nhẹ biến đổi khí hậu, nâng cao chất lượng của tăng trưởng,thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng theo hướng bền vững.
Trong ba năm gần đây, thế giới đã chứng kiến sự tác động mạnh mẽcủa cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đến tất cảcác nước, khiến rất nhiều nước phải xem xét lại mô hình phát triển vàcó những điều chỉnh theo hướng phát triển bền vững hơn.
Vì vậy, xu hướngtái cấu trúc nền kinh tế hướng tới phát triển bền vững và gắn với bảovệ môi trường đã trở thành xu hướng được nhiều nước theo đuổi.
Phó giáo sư-tiến sỹ Nguyễn Quang Thuấn, Phó Chủ tịch Viện Khoa học Xã hộiViệt Nam cho biết ở Việt Nam, quá trình đổi mới gắn chặt với quá trìnhmở cửa nền kinh tế và hội nhập với cộng đồng quốc tế.
Sự mở cửa nền kinhtế giúp Việt Nam thu hút được nhiều nguồn lực từ bên ngoài, đặc biệt làvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ cho công cuộc phát triển đấtnước.
Tuy nhiên, những thành tựu đạt được mới chỉ dừng lại về mặt sốlượng, còn chất lượng vẫn hạn chế.
Năng suất của nền kinh tế thấp do ítcó sự đóng góp của yếu tố công nghệ và mức độ "tinh" của nguồn nhân lực.Hiệu quả đầu tư của Việt Nam rất thấp, nền kinh tế tăng trưởng dựa quánhiều vào vốn đầu tư từ nước ngoài... làm cho kinh tế vĩ mô kém ổn địnhhơn.
Sự yếu kém về mặt chất trong tăng trưởng kinh tế còn cho thấy nềnkinh tế tiêu tốn nhiều năng lượng và đang tác động tiêu cực đến môitrường do khai thác quá nhiều tài nguyên trong khi công nghệ thấp, khôngxử lý được những phát thải ra môi trường.
Những yếu kém này bắt nguồntừ mô hình tăng trưởng "theo chiều rộng" đã được áp dụng quá lâu. Do đó,để duy trì tính bền vững trong phát triển, Việt Nam cần thay đổi môhình tăng trưởng theo hướng phát triển sâu, bền vững và tăng trưởngxanh.
Trong chiến lược phát triển giai đoạn 2011-2020, Việt Nam đã khẳng định yêu cầu xuyên suốt trong chiến lược làphát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, trong đó đổi mới môhình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm trướcmắt và lâu dài.
Theo giáo sư Cae-Won Kim, Đại học quốcgia Seoul, Hàn Quốc là quốc gia đầu tiên của khu vực châu Á đã thànhcông trong mô hình công nghiệp hóa, đưa đất nước từ kém phát triển trởthành nước phát triển cao trong vòng vài thập kỷ.
Giai đoạn hiện nay,Hàn Quốc là quốc gia đi đầu về thực hiện mô hình quốc gia tăng trưởngxanh. Chính phủ Hàn Quốc cũng đã đưa ra một loạt những sáng kiến toàndiện đưa đất nước nhanh chóng bước vào một xã hội ít cácbon.
Hàn Quốccòn hướng tới làm thay đổi cả hành vi, cách suy nghĩ của người dân vàtạo ra một nền văn hóa mới về kinh tế xanh.
Giáo sư Cae-Won Kim cho rằng, để trở thành nước đi đầu trong lĩnh vực này,Việt Nam cần tổ chức chương trình đào tạo về xây dựng năng lực tăngtrưởng xanh cho các nhà quản lý, cán bộ giảng dạy và nghiên cứu đến từmột số Bộ, ngành, viện nghiên cứu, trường đại học của Việt Nam góp phầnnhân rộng mô hình này ra toàn khu vực châu Á.
Các diễn giả hai nước chia sẻ thông tin về các nguyên lý, lộ trình tăngtrưởng xanh; tăng trưởng xanh và những chính sách về khoa học, côngnghệ, nông nghiệp; sử dụng tài nguyên và quản lý chất thải, bảo tồn đadạng sinh học, tạo việc làm xanh, tài nguyên nước, năng lượng xanh, hợptác phát triển./.
Tăng trưởng xanh là mô hình phát triểnđược rất nhiều nước trên thế giới áp dụng nhằm giảm phát thải khí nhàkính, giảm nhẹ biến đổi khí hậu, nâng cao chất lượng của tăng trưởng,thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng theo hướng bền vững.
Trong ba năm gần đây, thế giới đã chứng kiến sự tác động mạnh mẽcủa cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đến tất cảcác nước, khiến rất nhiều nước phải xem xét lại mô hình phát triển vàcó những điều chỉnh theo hướng phát triển bền vững hơn.
Vì vậy, xu hướngtái cấu trúc nền kinh tế hướng tới phát triển bền vững và gắn với bảovệ môi trường đã trở thành xu hướng được nhiều nước theo đuổi.
Phó giáo sư-tiến sỹ Nguyễn Quang Thuấn, Phó Chủ tịch Viện Khoa học Xã hộiViệt Nam cho biết ở Việt Nam, quá trình đổi mới gắn chặt với quá trìnhmở cửa nền kinh tế và hội nhập với cộng đồng quốc tế.
Sự mở cửa nền kinhtế giúp Việt Nam thu hút được nhiều nguồn lực từ bên ngoài, đặc biệt làvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ cho công cuộc phát triển đấtnước.
Tuy nhiên, những thành tựu đạt được mới chỉ dừng lại về mặt sốlượng, còn chất lượng vẫn hạn chế.
Năng suất của nền kinh tế thấp do ítcó sự đóng góp của yếu tố công nghệ và mức độ "tinh" của nguồn nhân lực.Hiệu quả đầu tư của Việt Nam rất thấp, nền kinh tế tăng trưởng dựa quánhiều vào vốn đầu tư từ nước ngoài... làm cho kinh tế vĩ mô kém ổn địnhhơn.
Sự yếu kém về mặt chất trong tăng trưởng kinh tế còn cho thấy nềnkinh tế tiêu tốn nhiều năng lượng và đang tác động tiêu cực đến môitrường do khai thác quá nhiều tài nguyên trong khi công nghệ thấp, khôngxử lý được những phát thải ra môi trường.
Những yếu kém này bắt nguồntừ mô hình tăng trưởng "theo chiều rộng" đã được áp dụng quá lâu. Do đó,để duy trì tính bền vững trong phát triển, Việt Nam cần thay đổi môhình tăng trưởng theo hướng phát triển sâu, bền vững và tăng trưởngxanh.
Trong chiến lược phát triển giai đoạn 2011-2020, Việt Nam đã khẳng định yêu cầu xuyên suốt trong chiến lược làphát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, trong đó đổi mới môhình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm trướcmắt và lâu dài.
Theo giáo sư Cae-Won Kim, Đại học quốcgia Seoul, Hàn Quốc là quốc gia đầu tiên của khu vực châu Á đã thànhcông trong mô hình công nghiệp hóa, đưa đất nước từ kém phát triển trởthành nước phát triển cao trong vòng vài thập kỷ.
Giai đoạn hiện nay,Hàn Quốc là quốc gia đi đầu về thực hiện mô hình quốc gia tăng trưởngxanh. Chính phủ Hàn Quốc cũng đã đưa ra một loạt những sáng kiến toàndiện đưa đất nước nhanh chóng bước vào một xã hội ít cácbon.
Hàn Quốccòn hướng tới làm thay đổi cả hành vi, cách suy nghĩ của người dân vàtạo ra một nền văn hóa mới về kinh tế xanh.
Giáo sư Cae-Won Kim cho rằng, để trở thành nước đi đầu trong lĩnh vực này,Việt Nam cần tổ chức chương trình đào tạo về xây dựng năng lực tăngtrưởng xanh cho các nhà quản lý, cán bộ giảng dạy và nghiên cứu đến từmột số Bộ, ngành, viện nghiên cứu, trường đại học của Việt Nam góp phầnnhân rộng mô hình này ra toàn khu vực châu Á.
Các diễn giả hai nước chia sẻ thông tin về các nguyên lý, lộ trình tăngtrưởng xanh; tăng trưởng xanh và những chính sách về khoa học, côngnghệ, nông nghiệp; sử dụng tài nguyên và quản lý chất thải, bảo tồn đadạng sinh học, tạo việc làm xanh, tài nguyên nước, năng lượng xanh, hợptác phát triển./.
Minh Nguyệt (TTXVN/Vietnam+)