Xuất hiện trên các địa bàn như xã Mường Phăng (huyện Điện Biên), tổ dânphố 20, 14, 22, phường Tân Thanh (thành phố Điện Biên Phủ), tỉnh Điện Biên hơn 2tuần trước, Đàn Cò Nhạn với số lượng lên đến hàng nghìn con này ngày càng có xuhướng tăng dần về số lượng, mở rộng quy mô địa bàn kiếm mồi và nơi trú ngụ.
Theo đánh giá của ngành kiểm lâm tỉnh Điện Biên thì cho đến thời điểm này,tổng số lượng Cò Nhạn tại các địa điểm xuất hiện loài chim này đã lên đến hơn2.000 con.
Trước thực tế này, ngành kiểm lâm tỉnh Điện Biên cũng đã có những giảipháp để bảo vệ đàn Cò Nhạn như đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thứccho người dân cấm sắn bắt Cò Nhạn dưới mọi hình thức; đồng thời tăng cường hoạtđộng kiểm tra phát hiện các trường hợp vi phạm và xử lý nghiêm minh để làm cácbiện pháp răn đe, giáo dục, nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân trong côngtác bảo vệ đàn Cò Nhạn...
Ngành kiểm lâm tỉnh Điện Biên cũng nhận định rằng, trong những ngày tới,nếu điều kiện thời tiết ổn định, không diễn biến bất thường thì Cò Nhạn sẽ xuấthiện thêm ở nhiều địa điểm khác có môi trường sinh cảnh hợp lý, thích hợp vớiđiều kiện sinh sống, tập tính của loài chim này; Cò Nhạn sẽ lưu lại ở Điện Biênít nhất là đến mùa rét, sau đó mới di trú về những nơi có môi trường thích hợphơn.
Với người dân sinh sống trong khu vực lòng chảo Mường Thanh, loài Cò Nhạnquý hiếm này xuất hiện trên địa bàn đã đem đến cho người dân nơi đây những giờphút thư giãn thoải mái, tự nhiên. Đó là những lúc được chiêm ngưỡng từng đàn CòNhạn đi kiếm ăn, về địa bàn trú ngụ… Hàng trăm con Cò Nhạn sải cánh, chao lượntrên bầu trời đã tạo nên những bức tranh đẹp mà không phải ở những tỉnh khác dễdàng có được.
Trong những ngày nghỉ lễ vừa qua, lượng khách đến thăm quan, du lịch tạitỉnh Điện Biên tăng. Điều đặc biệt là trong những ngày lưu lại trên mảnh đấtlịch sử này, du khách thập phương trong và ngoài nước lại được thưởng ngoạnnhững màn “vũ khúc” tuyệt đẹp của loài Cò Nhạn trên đất Mường Thanh-Mường Trờinày ở bất cứ nơi nào trong khu vực lòng chảo Điện Biên.
Một số hình ảnh về cảnh trú ngụ, kiếm ăn của đàn Cò Nhạn.
Theo đánh giá của ngành kiểm lâm tỉnh Điện Biên thì cho đến thời điểm này,tổng số lượng Cò Nhạn tại các địa điểm xuất hiện loài chim này đã lên đến hơn2.000 con.
Trước thực tế này, ngành kiểm lâm tỉnh Điện Biên cũng đã có những giảipháp để bảo vệ đàn Cò Nhạn như đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thứccho người dân cấm sắn bắt Cò Nhạn dưới mọi hình thức; đồng thời tăng cường hoạtđộng kiểm tra phát hiện các trường hợp vi phạm và xử lý nghiêm minh để làm cácbiện pháp răn đe, giáo dục, nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân trong côngtác bảo vệ đàn Cò Nhạn...
Ngành kiểm lâm tỉnh Điện Biên cũng nhận định rằng, trong những ngày tới,nếu điều kiện thời tiết ổn định, không diễn biến bất thường thì Cò Nhạn sẽ xuấthiện thêm ở nhiều địa điểm khác có môi trường sinh cảnh hợp lý, thích hợp vớiđiều kiện sinh sống, tập tính của loài chim này; Cò Nhạn sẽ lưu lại ở Điện Biênít nhất là đến mùa rét, sau đó mới di trú về những nơi có môi trường thích hợphơn.
Với người dân sinh sống trong khu vực lòng chảo Mường Thanh, loài Cò Nhạnquý hiếm này xuất hiện trên địa bàn đã đem đến cho người dân nơi đây những giờphút thư giãn thoải mái, tự nhiên. Đó là những lúc được chiêm ngưỡng từng đàn CòNhạn đi kiếm ăn, về địa bàn trú ngụ… Hàng trăm con Cò Nhạn sải cánh, chao lượntrên bầu trời đã tạo nên những bức tranh đẹp mà không phải ở những tỉnh khác dễdàng có được.
Trong những ngày nghỉ lễ vừa qua, lượng khách đến thăm quan, du lịch tạitỉnh Điện Biên tăng. Điều đặc biệt là trong những ngày lưu lại trên mảnh đấtlịch sử này, du khách thập phương trong và ngoài nước lại được thưởng ngoạnnhững màn “vũ khúc” tuyệt đẹp của loài Cò Nhạn trên đất Mường Thanh-Mường Trờinày ở bất cứ nơi nào trong khu vực lòng chảo Điện Biên.
Một số hình ảnh về cảnh trú ngụ, kiếm ăn của đàn Cò Nhạn.
Xuân Tiến-Hải An (Vietnam+)