Sáng 14/6, đại diện của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Total Gaz Việt Nam, Thànhphố Hồ Chí Minh, đã đến Chi cục Quản lý thị trường Kon Tum để kiến nghị làm rõhành vi gian lận của Công ty cổ phần khí hóa lỏng gas Long Phụng Kon Tum chiếmdụng vỏ bình gas của thương hiệu khác để làm thương hiệu của mình.
Theo đại diện của Total Gaz Việt Nam cho biết thời gian qua đơn vị nhận đượcthông tin Công ty Long Phụng đã thu gom bình gas của các hãng gas trong nước,trong đó có thương hiệu Vinagas của Total Gaz Việt Nam để mang về sử dụng, làmmới thành của mình.
Bình gas của các hãng khi mang về được doanh nghiệp mài mỏng thương hiệu cũđược in nổi trên mặt bình gas để xóa dấu vết. Theo đó, bình quân độ dày bình gastừ 2,16mm trở lên nhưng khi mài mỏng thì chỉ còn khoảng 1,3-1,5mm, gây nguy cơmất an toàn cao, trong khi theo quy định các vỏ bị mài đều không được lưu thông.
“Đây là một việc làm cực kỳ nguy hiểm, ảnh hưởng đến độ an toàn của bình,tính mạng của người tiêu dùng” đại diện Total Gaz Việt Nam khẳng định. Ngoài ra,các bình gas này sẽ bị cắt quai tay cầm trên bình để làm quai mới với thươnghiệu Long Phụng.
Để làm rõ vụ việc, đại diện Total Gaz Việt Nam đã dùng máy nội soi bên trongmỗi bình gas ở 2 đại lý bàn hàng do Quản lý thị trường Kon Tum chọn trên thànhphố Kon Tum. Sau khi lấy ra 9 vỏ bình mang thương hiệu Long Phụng-đã hết gas,các kỹ thuật viên của Total Gaz Việt Nam đã dùng máy nội soi bên trong để tìmbằng chứng.
Kết quả tại cửa hàng D.H cả 3 bình (số hiệu 006565, 007634 và 006657)chữ nổi bên trên bình bị xoá, ở trong đều có chữ Vinagas. Tại cửa hàng B.H thìcó 6 bình, kết quả nội soi là 4/6 bình là của Vinagas (các ký hiệu 004017,009947 và 009094), còn lại là thương hiệu Dak Gas (009345) và một bình không rõchữ vì quá cũ.
Theo tính toán thì chỉ với cách làm trên doanh nghiệp sẽ tiết kiệm hàng chụctỷ đồng để đầu tư để làm bình mới. Hiện tại đầu tư một bình mới khoảng 500.000đồng/bình nhưng bằng cách làm trên doanh nghiệp chỉ cần bỏ khoảng 100.000 đồnglà có thể có bình riêng cho mình để tung ra thị trường.
Theo một đại lý cho biết bình gas Long Phụng loại 12kg bán cho đại lý thườngrẻ hơn các bình gas khác khoảng 40.000 đồng nhưng về các cửa hàng đều bán đồnggiá. “Người ta không đầu tư bình, không có tính khấu hao tài sản thì rẻ là đúngrồi,” một đại lý gas cho biết.
Trước đó ngày 27/5, Cục Quản lý thị trường đã chỉ đạo Chi cục tại Kon Tumtiến hành kiểm tra Công ty Long Phụng tại khu công nghiệp Hoành Bình. Tại đây,đoàn kiểm tra phát hiện doanh nghiệp có dấu hiệu sang chiếc gas trái phép củacác thương hiệu khác, trong đó có Vinagas, Petronas.
Quản lý thị trường phát hiện hàng loạt màng co (tựa như tem, dùng đểbịp khoá van của bình gas) của các hãng như Vinagas, Petronas… trong khi trạmsang chiếc gas này không có hợp đồng sang chiếc gas với các thương hiệu trên.Cũng sau khi sự việc này xảy ra thì đại diện Total Việt Nam Gaz mới phát hiện cósản phẩm của mình bị thu gom và tái sử dụng./.
Theo đại diện của Total Gaz Việt Nam cho biết thời gian qua đơn vị nhận đượcthông tin Công ty Long Phụng đã thu gom bình gas của các hãng gas trong nước,trong đó có thương hiệu Vinagas của Total Gaz Việt Nam để mang về sử dụng, làmmới thành của mình.
Bình gas của các hãng khi mang về được doanh nghiệp mài mỏng thương hiệu cũđược in nổi trên mặt bình gas để xóa dấu vết. Theo đó, bình quân độ dày bình gastừ 2,16mm trở lên nhưng khi mài mỏng thì chỉ còn khoảng 1,3-1,5mm, gây nguy cơmất an toàn cao, trong khi theo quy định các vỏ bị mài đều không được lưu thông.
“Đây là một việc làm cực kỳ nguy hiểm, ảnh hưởng đến độ an toàn của bình,tính mạng của người tiêu dùng” đại diện Total Gaz Việt Nam khẳng định. Ngoài ra,các bình gas này sẽ bị cắt quai tay cầm trên bình để làm quai mới với thươnghiệu Long Phụng.
Để làm rõ vụ việc, đại diện Total Gaz Việt Nam đã dùng máy nội soi bên trongmỗi bình gas ở 2 đại lý bàn hàng do Quản lý thị trường Kon Tum chọn trên thànhphố Kon Tum. Sau khi lấy ra 9 vỏ bình mang thương hiệu Long Phụng-đã hết gas,các kỹ thuật viên của Total Gaz Việt Nam đã dùng máy nội soi bên trong để tìmbằng chứng.
Kết quả tại cửa hàng D.H cả 3 bình (số hiệu 006565, 007634 và 006657)chữ nổi bên trên bình bị xoá, ở trong đều có chữ Vinagas. Tại cửa hàng B.H thìcó 6 bình, kết quả nội soi là 4/6 bình là của Vinagas (các ký hiệu 004017,009947 và 009094), còn lại là thương hiệu Dak Gas (009345) và một bình không rõchữ vì quá cũ.
Theo tính toán thì chỉ với cách làm trên doanh nghiệp sẽ tiết kiệm hàng chụctỷ đồng để đầu tư để làm bình mới. Hiện tại đầu tư một bình mới khoảng 500.000đồng/bình nhưng bằng cách làm trên doanh nghiệp chỉ cần bỏ khoảng 100.000 đồnglà có thể có bình riêng cho mình để tung ra thị trường.
Theo một đại lý cho biết bình gas Long Phụng loại 12kg bán cho đại lý thườngrẻ hơn các bình gas khác khoảng 40.000 đồng nhưng về các cửa hàng đều bán đồnggiá. “Người ta không đầu tư bình, không có tính khấu hao tài sản thì rẻ là đúngrồi,” một đại lý gas cho biết.
Trước đó ngày 27/5, Cục Quản lý thị trường đã chỉ đạo Chi cục tại Kon Tumtiến hành kiểm tra Công ty Long Phụng tại khu công nghiệp Hoành Bình. Tại đây,đoàn kiểm tra phát hiện doanh nghiệp có dấu hiệu sang chiếc gas trái phép củacác thương hiệu khác, trong đó có Vinagas, Petronas.
Quản lý thị trường phát hiện hàng loạt màng co (tựa như tem, dùng đểbịp khoá van của bình gas) của các hãng như Vinagas, Petronas… trong khi trạmsang chiếc gas này không có hợp đồng sang chiếc gas với các thương hiệu trên.Cũng sau khi sự việc này xảy ra thì đại diện Total Việt Nam Gaz mới phát hiện cósản phẩm của mình bị thu gom và tái sử dụng./.
Cao Nguyên (Vietnam+)