Ngày 15/12, phát biểu tại Diễn đàn Liên hợp quốc lần thứ 3 về người thiểu số vàsự tham gia có hiệu quả vào đời sống kinh tế tại trụ sở của Liên hợp quốc ởGeneva, Thụy Sĩ, Phó Chủ nhiệm thường trực Ủy ban Dân tộc Tiến sỹ Bế TrườngThành cho biết, để tham gia có hiệu quả vào đời sống kinh tế của các dân tộcthiếu số cần phải có chính sách thật “cụ thể” và “phù hợp” với đặc thù của từngđịa bàn, từng đối tượng khác nhau.
Chia sẻ với hơn 300 đại biểu từ các nước và các tổ chức quốc tế tham dự diễnđàn, tiến sỹ Thành cho biết để có cơ sở hoạch định các chính sách dân tộc theođịa bàn, đối tượng và lĩnh vực cụ thể, Việt Nam đã phân định vùng dân tộc thiếusố theo điều kiện địa lý: Vùng miền núi, vùng có miền núi và vùng đồng bằng códân tộc thiểu số sinh sống. Tiếp theo đó phân chia theo điều kiện và trình độphát triển kinh tế-xã hội: Khu vực I, bước đầu phát triển; Khu vực II, tạm thờiổn định; Khu vực III, đặc biệt khó khăn.
Từ việc xác định các địa bàn như vậy, Chính phủ Việt Nam quyết định thực hiệncác chương trình mục tiêu bằng nhiều dự án cụ thể, tập trung sự quan tâm, ưutiên vào khu vực đặc biệt khó khăn.
Các chương trình mục tiêu được triển khai thực hiện theo những yêu cầu phù hợpvới đặc điểm, đặc thù của từng địa bàn, từng đối tượng cụ thể, ví dụ chươngtrình xóa đói, giảm nghèo thực hiện trên các vùng đặc biệt khó khăn được quantâm thúc đẩy nhanh hơn, bình quân hàng năm giảm 4-5% tỷ lệ hộ nghèo (tỷ lệ chungcủa cả nước là 2%) để khắc phục sự dãn ra khoảng cách chênh lệch giàu nghèotrong xã hội.
Hiện nay, Chính phủ Việt Nam đang tiếp tục triển khai chương trình giảm nghèonhanh và bền vững ở trên 60 huyện nghèo đặc biệt khó khăn (các huyện có tỷ lệ hộnghèo trên 50%) vùng dân tộc thiếu số.
Chương trình xây dựng và nâng cấp kết cấuhạ tầng vùng đặc biệt khó khăn trước hết là đường giao thông, hệ thống thủy lợi,thủy nông được tiến hành đồng thời với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa sảnxuất nông, lâm nghiệp với các ngành nghề, dịch vụ khác có hiệu quả hơn.
Các dự án về bảo tồn giá trị các di sản văn hóa, bản sắc văn hóa truyền thốngcủa các dân tộc thiếu số (bao gồm cả tiếng nói, chữ viết, các di sản văn hóa vậtthể và phi vật thể) đang được triển khai cùng các dự án đầu tư, hỗ trợ pháttriển đối với một số dân tộc thiếu số rất ít người.
Chính phủ đã và đang thựchiện các dự án bảo tồn và phát triển đối với năm dân tộc có số dân dưới 1.000người (Si La, Pu Péo, Ơ Đu, Rơ Măm, Brâu), tới đây sẽ triển khai thực hiện cácdự án hỗ trợ tương tự đối với các dân tộc thiếu số dưới một vạn người.
Tiến sỹ Bế Trường Thành cho biết khi hoạch định chính sách cho các đối tượng nàycần tập trung nâng cao được nhận thức, kiến thức hiểu biết về pháp luật, vềchính sách đối với dân tộc thiếu số, tạo điều kiện cho họ tiếp cận thông tin vềphát triển ngày càng thuận lợi, dễ dàng hơn bằng các chương trình truyền thôngphù hợp trình độ và ngôn ngữ dân tộc thiếu số.
Các dự án thực hiện ở vùng dân tộc thiếu số phải thu hút được sự tham gia trựctiếp của cộng đồng cơ sở, của mỗi người dân cùng thực hiện, Ngân sách Nhà nướcđầu tư, hỗ trợ xây dựng công trình, người dân tham gia đóng góp bằng lao động vàcác vật liệu sẵn có tại địa phương, đặc biệt là sự tham gia của những người cóuy tín trong cộng đồng các dân tộc thiếu số. Khuyến khích xã hội hóa các nguồnlực và thu hút sự tham gia của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, tổ chứcNGOs... hỗ trợ giúp đỡ vùng đặc biệt khó khăn.
Các dự án đầu tư hỗ trợ giảm nghèo nhanh, bền vững đối với các đối tượng này cầnđược xác định là “cho cái cần câu, không phải là cho con cá.” Nhưng như thế chưađủ, cho cần câu rồi phải hướng dẫn họ cách câu cá, câu được cá không chỉ đủ đểăn, mà còn có cá để bán, do đó phải hướng dẫn tiếp cho họ cách bán cá. Như vậymới đạt được hiệu quả cuối cùng của sự tham gia của họ vào phát triển đời sốngkinh tế./.
Chia sẻ với hơn 300 đại biểu từ các nước và các tổ chức quốc tế tham dự diễnđàn, tiến sỹ Thành cho biết để có cơ sở hoạch định các chính sách dân tộc theođịa bàn, đối tượng và lĩnh vực cụ thể, Việt Nam đã phân định vùng dân tộc thiếusố theo điều kiện địa lý: Vùng miền núi, vùng có miền núi và vùng đồng bằng códân tộc thiểu số sinh sống. Tiếp theo đó phân chia theo điều kiện và trình độphát triển kinh tế-xã hội: Khu vực I, bước đầu phát triển; Khu vực II, tạm thờiổn định; Khu vực III, đặc biệt khó khăn.
Từ việc xác định các địa bàn như vậy, Chính phủ Việt Nam quyết định thực hiệncác chương trình mục tiêu bằng nhiều dự án cụ thể, tập trung sự quan tâm, ưutiên vào khu vực đặc biệt khó khăn.
Các chương trình mục tiêu được triển khai thực hiện theo những yêu cầu phù hợpvới đặc điểm, đặc thù của từng địa bàn, từng đối tượng cụ thể, ví dụ chươngtrình xóa đói, giảm nghèo thực hiện trên các vùng đặc biệt khó khăn được quantâm thúc đẩy nhanh hơn, bình quân hàng năm giảm 4-5% tỷ lệ hộ nghèo (tỷ lệ chungcủa cả nước là 2%) để khắc phục sự dãn ra khoảng cách chênh lệch giàu nghèotrong xã hội.
Hiện nay, Chính phủ Việt Nam đang tiếp tục triển khai chương trình giảm nghèonhanh và bền vững ở trên 60 huyện nghèo đặc biệt khó khăn (các huyện có tỷ lệ hộnghèo trên 50%) vùng dân tộc thiếu số.
Chương trình xây dựng và nâng cấp kết cấuhạ tầng vùng đặc biệt khó khăn trước hết là đường giao thông, hệ thống thủy lợi,thủy nông được tiến hành đồng thời với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa sảnxuất nông, lâm nghiệp với các ngành nghề, dịch vụ khác có hiệu quả hơn.
Các dự án về bảo tồn giá trị các di sản văn hóa, bản sắc văn hóa truyền thốngcủa các dân tộc thiếu số (bao gồm cả tiếng nói, chữ viết, các di sản văn hóa vậtthể và phi vật thể) đang được triển khai cùng các dự án đầu tư, hỗ trợ pháttriển đối với một số dân tộc thiếu số rất ít người.
Chính phủ đã và đang thựchiện các dự án bảo tồn và phát triển đối với năm dân tộc có số dân dưới 1.000người (Si La, Pu Péo, Ơ Đu, Rơ Măm, Brâu), tới đây sẽ triển khai thực hiện cácdự án hỗ trợ tương tự đối với các dân tộc thiếu số dưới một vạn người.
Tiến sỹ Bế Trường Thành cho biết khi hoạch định chính sách cho các đối tượng nàycần tập trung nâng cao được nhận thức, kiến thức hiểu biết về pháp luật, vềchính sách đối với dân tộc thiếu số, tạo điều kiện cho họ tiếp cận thông tin vềphát triển ngày càng thuận lợi, dễ dàng hơn bằng các chương trình truyền thôngphù hợp trình độ và ngôn ngữ dân tộc thiếu số.
Các dự án thực hiện ở vùng dân tộc thiếu số phải thu hút được sự tham gia trựctiếp của cộng đồng cơ sở, của mỗi người dân cùng thực hiện, Ngân sách Nhà nướcđầu tư, hỗ trợ xây dựng công trình, người dân tham gia đóng góp bằng lao động vàcác vật liệu sẵn có tại địa phương, đặc biệt là sự tham gia của những người cóuy tín trong cộng đồng các dân tộc thiếu số. Khuyến khích xã hội hóa các nguồnlực và thu hút sự tham gia của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, tổ chứcNGOs... hỗ trợ giúp đỡ vùng đặc biệt khó khăn.
Các dự án đầu tư hỗ trợ giảm nghèo nhanh, bền vững đối với các đối tượng này cầnđược xác định là “cho cái cần câu, không phải là cho con cá.” Nhưng như thế chưađủ, cho cần câu rồi phải hướng dẫn họ cách câu cá, câu được cá không chỉ đủ đểăn, mà còn có cá để bán, do đó phải hướng dẫn tiếp cho họ cách bán cá. Như vậymới đạt được hiệu quả cuối cùng của sự tham gia của họ vào phát triển đời sốngkinh tế./.
Lê Thanh (Vietnam+)