Với nền kinh tế phát triển nhanh thứ ba trong khu vực, lĩnh vực bán lẻđang phát triển ở hai con số mỗi năm, Việt Nam đang được các cơ quanthương mại, tư vấn và hiệp hội nhượng quyền thương mại Malaysia xem là"miền đất hứa" cho các nhà bán lẻ và nhượng quyền thương mại của nướcnày.
Trong cuộc hội thảo về nhượng quyền thương mại mới đây, Giámđốc điều hành Hiệp hội nhượng quyền thương mại Malaysia (MFA) SofiaLeong Abdullah nói rằng Việt Nam cơ bản là một thị trường chưa được khaithác.
Malaysia có thể dễ dàng thích nghi với văn hóa và thị trường nàyvì cả hai quốc gia đều là nước châu Á. Tiềm năng cho nhượng quyền thươngmại là rất lớn, doanh thu của kinh doanh nhượng quyền tại Việt Nam dựkiến sẽ tăng 50%/năm.
MFA cho rằng các lĩnh vực “nóng” cho nhượngquyền thương mại tại Việt Nam bao gồm các thương hiệu thời trang, sứckhỏe và sắc đẹp, dịch vụ ăn uống; giáo dục (trẻ em, các lớp ngoại ngữ,kinh doanh); và các dịch vụ chăm sóc trẻ em. Theo MFA, bán lẻ chiếm mộtphần tư của lĩnh vực nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, tiếp theo làđồ uống (20%), nhà hàng (16%), thời trang (9%), giáo dục (5%).
Trongkhi đó, Phó giám đốc Tập đoàn Phát triển Ngoại thương Malaysia, RoseliahTaha cho biết văn hóa tiêu thụ trong 86 triệu người Việt Nam đang tăngmạnh. Nghiên cứu thị trường cho thấy người Việt đi ăn tại các nhà hàngăn nhanh 1-4 lần/tháng. Họ cũng sẵn sàng chi trả cho các món ăn đắt tiền.
Bà Taha nói: “Các công ty nhượng quyềnmại thành công tập trung vào các thành phố lớn với sức mua lớn như Thành phố HồChí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ và Hải Phòng, với những người dânháo hức cho các sản phẩm và dịch vụ và khái niệm quốc tế.”
Theo kếhoạch, Malaysia sẽ tổ chức cho các nhà hoạt động nhượng quyền thươngmại tham gia các phái đoàn tiếp thị chuyên ngành đến Việt Nam vàCampuchia từ 31/10-6/11 để nghiên cứu thị trường và mở rộng đầu tư./.
Trong cuộc hội thảo về nhượng quyền thương mại mới đây, Giámđốc điều hành Hiệp hội nhượng quyền thương mại Malaysia (MFA) SofiaLeong Abdullah nói rằng Việt Nam cơ bản là một thị trường chưa được khaithác.
Malaysia có thể dễ dàng thích nghi với văn hóa và thị trường nàyvì cả hai quốc gia đều là nước châu Á. Tiềm năng cho nhượng quyền thươngmại là rất lớn, doanh thu của kinh doanh nhượng quyền tại Việt Nam dựkiến sẽ tăng 50%/năm.
MFA cho rằng các lĩnh vực “nóng” cho nhượngquyền thương mại tại Việt Nam bao gồm các thương hiệu thời trang, sứckhỏe và sắc đẹp, dịch vụ ăn uống; giáo dục (trẻ em, các lớp ngoại ngữ,kinh doanh); và các dịch vụ chăm sóc trẻ em. Theo MFA, bán lẻ chiếm mộtphần tư của lĩnh vực nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, tiếp theo làđồ uống (20%), nhà hàng (16%), thời trang (9%), giáo dục (5%).
Trongkhi đó, Phó giám đốc Tập đoàn Phát triển Ngoại thương Malaysia, RoseliahTaha cho biết văn hóa tiêu thụ trong 86 triệu người Việt Nam đang tăngmạnh. Nghiên cứu thị trường cho thấy người Việt đi ăn tại các nhà hàngăn nhanh 1-4 lần/tháng. Họ cũng sẵn sàng chi trả cho các món ăn đắt tiền.
Bà Taha nói: “Các công ty nhượng quyềnmại thành công tập trung vào các thành phố lớn với sức mua lớn như Thành phố HồChí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ và Hải Phòng, với những người dânháo hức cho các sản phẩm và dịch vụ và khái niệm quốc tế.”
Theo kếhoạch, Malaysia sẽ tổ chức cho các nhà hoạt động nhượng quyền thươngmại tham gia các phái đoàn tiếp thị chuyên ngành đến Việt Nam vàCampuchia từ 31/10-6/11 để nghiên cứu thị trường và mở rộng đầu tư./.
(TTXVN/Vietnam+)