Đoàn cán bộ Bộ Y tế Việt Nam do phó giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Thị Kim Tiến, Ủyviên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế dẫn đầu, đang có chuyến thăm và làm việc6 ngày (22-27/9) tại Pháp.
Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đã có cuộc hội đàm với Bộ trưởng Y tếPháp, bà Nora Berra. Hai bên đã xem xét lại mối quan hệ hợp tác truyền thống,đặc biệt là việc thực Hiệp định hợp tác y dược giữa Việt Nam và Pháp đã ký từtháng 2/1993.
Hai bên trao đổi, thỏa thuận sẽ ký kết một số hiệp định hợp tác về các dựán nghiên cứu chuyên sâu. Phía Việt Nam đề nghị Pháp giúp đỡ trong một số lĩnhvực là thế mạnh của Pháp như đào tạo chuyên sâu và đào tạo theo nhóm các bác sỹđầu ngành, tiến hành chuyển giao công nghệ, nghiên cứu điều trị các bệnh nhiễmtrùng và không nhiễm trùng.
Để làm sâu sắc hơn mối quan hệ hợp tác giữa hai nước trong thời gian tới,nhất là năm 2013, khi hai nước tiến hành kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoạigiao giữa hai nước, Việt Nam đề nghị chính phủ Pháp viện trợ cho việc thực hiệnhai công trình "hiện đại hóa trường Đại học Y Hà Nội và xây dựng bệnh viện thựchành" và xây dựng bệnh viện đa khoa ở tỉnh Cần Thơ.
Đồng thời, để đảm bảo chất lượng và chuyên môn công tác chăm sóc sức khỏe,phía Việt Nam đề nghị phía Pháp tiếp tục chương trình đào tạo bác sỹ nội trú(FFI) và tăng cường kỹ thuật và công nghệ. Trong năm nay, Pháp sẽ tiếp nhận đàotạo khoảng 40 bác sỹ nội trú cho các ngành.
Với sự giúp đỡ của Pháp, Việt Nam đã có những chuyên gia giỏi thực hiệnđược rất nhiều can thiệp kỹ thuật cao không kém các nước trong khu vực như canthiệp tim mạch, ghép tạng, các nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc, các phác đồ điềutrị mới trong lâm sàng, nghiên cứu các bệnh nhiễm trùng, dịch tễ học, sinh họcphân tử và di truyền...
Trong thời gian ở thăm, đoàn đã làm việc với Cơ quan phát triển Pháp (AFD)và Bộ Y tế Pháp về những dự án hỗ trợ xây dựng và trang thiết bị cho trường Đạihọc Y Hà Nội trị giá 80 triệu euro (gần 120 triệu USD) và dự án phát triển nguồnviện trợ nước ngoài trực tiếp (ODA) xây dựng Bệnh viện Đa khoa Cần Thơ trị giá20 triệu euro, cũng như trao đổi kinh nghiệm và học tập các mô hình bảo hiểm ytế và bảo hiểm xã hội của Pháp.
Đoàn đã có cuộc gặp với Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp dược Pháp SanofiPasteur. Một số doanh nghiệp dược của Việt Nam là thành viên trong đoàn bày tỏmong muốn Pháp sẽ giúp Việt Nam chuyển giao khoa học và công nghệ trong sản xuấtthuốc tân dược, xây dựng nhà máy và trang thiết bị cho một số nhà máy sản xuấtthuốc.
Trong khuôn khổ chuyến thăm, đoàn cũng thăm một số viện nghiên cứu, trườngđại học của Pháp đã và đang giúp Việt Nam rất nhiều trong công tác đào tạo nhưtrường Đại học Y, dược và nha khoa ở thủ đô Pari và ở thành phố Bordeau.
Bộtrưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đã làm việc với lãnh đạo một số viện nghiên cứu vàbệnh viện, như Viện Pasteur, Cơ quan bảo hiểm Bệnh tật Pháp…
Cũng trong dịp này, Bộ trưởng đã trao Kỷ niệm chương "Vì sức khỏe nhândân" cho một số giáo sư, bác sỹ Pháp đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp đào tạongành y và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Việt Nam./.
Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đã có cuộc hội đàm với Bộ trưởng Y tếPháp, bà Nora Berra. Hai bên đã xem xét lại mối quan hệ hợp tác truyền thống,đặc biệt là việc thực Hiệp định hợp tác y dược giữa Việt Nam và Pháp đã ký từtháng 2/1993.
Hai bên trao đổi, thỏa thuận sẽ ký kết một số hiệp định hợp tác về các dựán nghiên cứu chuyên sâu. Phía Việt Nam đề nghị Pháp giúp đỡ trong một số lĩnhvực là thế mạnh của Pháp như đào tạo chuyên sâu và đào tạo theo nhóm các bác sỹđầu ngành, tiến hành chuyển giao công nghệ, nghiên cứu điều trị các bệnh nhiễmtrùng và không nhiễm trùng.
Để làm sâu sắc hơn mối quan hệ hợp tác giữa hai nước trong thời gian tới,nhất là năm 2013, khi hai nước tiến hành kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoạigiao giữa hai nước, Việt Nam đề nghị chính phủ Pháp viện trợ cho việc thực hiệnhai công trình "hiện đại hóa trường Đại học Y Hà Nội và xây dựng bệnh viện thựchành" và xây dựng bệnh viện đa khoa ở tỉnh Cần Thơ.
Đồng thời, để đảm bảo chất lượng và chuyên môn công tác chăm sóc sức khỏe,phía Việt Nam đề nghị phía Pháp tiếp tục chương trình đào tạo bác sỹ nội trú(FFI) và tăng cường kỹ thuật và công nghệ. Trong năm nay, Pháp sẽ tiếp nhận đàotạo khoảng 40 bác sỹ nội trú cho các ngành.
Với sự giúp đỡ của Pháp, Việt Nam đã có những chuyên gia giỏi thực hiệnđược rất nhiều can thiệp kỹ thuật cao không kém các nước trong khu vực như canthiệp tim mạch, ghép tạng, các nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc, các phác đồ điềutrị mới trong lâm sàng, nghiên cứu các bệnh nhiễm trùng, dịch tễ học, sinh họcphân tử và di truyền...
Trong thời gian ở thăm, đoàn đã làm việc với Cơ quan phát triển Pháp (AFD)và Bộ Y tế Pháp về những dự án hỗ trợ xây dựng và trang thiết bị cho trường Đạihọc Y Hà Nội trị giá 80 triệu euro (gần 120 triệu USD) và dự án phát triển nguồnviện trợ nước ngoài trực tiếp (ODA) xây dựng Bệnh viện Đa khoa Cần Thơ trị giá20 triệu euro, cũng như trao đổi kinh nghiệm và học tập các mô hình bảo hiểm ytế và bảo hiểm xã hội của Pháp.
Đoàn đã có cuộc gặp với Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp dược Pháp SanofiPasteur. Một số doanh nghiệp dược của Việt Nam là thành viên trong đoàn bày tỏmong muốn Pháp sẽ giúp Việt Nam chuyển giao khoa học và công nghệ trong sản xuấtthuốc tân dược, xây dựng nhà máy và trang thiết bị cho một số nhà máy sản xuấtthuốc.
Trong khuôn khổ chuyến thăm, đoàn cũng thăm một số viện nghiên cứu, trườngđại học của Pháp đã và đang giúp Việt Nam rất nhiều trong công tác đào tạo nhưtrường Đại học Y, dược và nha khoa ở thủ đô Pari và ở thành phố Bordeau.
Bộtrưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đã làm việc với lãnh đạo một số viện nghiên cứu vàbệnh viện, như Viện Pasteur, Cơ quan bảo hiểm Bệnh tật Pháp…
Cũng trong dịp này, Bộ trưởng đã trao Kỷ niệm chương "Vì sức khỏe nhândân" cho một số giáo sư, bác sỹ Pháp đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp đào tạongành y và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Việt Nam./.
(TTXVN/Vietnam+)