Vì sao thủ đô Hà Nội lại trải qua đợt ô nhiễm không khí kéo dài?
Ngày 29/9, chỉ số chất lượng không khí (AQI) đo được từ các trạm quan trắc ở Hà Nội ở mức kém, từ 131 tới 174, ngưỡng gây hại sức khỏe đối với nhóm người nhạy cảm như mắc các bệnh hô hấp, tim mạch...
Hà Nội đang trải qua đợt ô nhiễm không khí kéo dài, kể từ 13/9 tới nay. Mật độ các phương tiện tham gia giao thông lớn phát sinh bụi gây ô nhiễm không khí. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Tình trạng ô nhiễm bụi thường tăng cao tập trung vào thời gian mùa Đông, đầu Xuân và vào những thời điểm chuyển mùa. Đây là hiện tượng thường gặp trong nhiều năm qua. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Người dân Thủ đô phải sống chung với rác thải và phế liệu. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Tổ chức Air Visual đưa thành phố Hà Nội vào Bảng xếp hạng 10 thành phố có chất lượng không khí xấu nhất thế giới và xếp hạng Hà Nội là thành phố ô nhiễm không khí nhất thế giới (chỉ số AQI luôn trên 200 - mức xấu). (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Tình trạng đốt rác trộm buổi đêm tại một số tuyến phố nội thành cũng là tác nhân gây ô nhiễm không khí. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Mật độ các phương tiện tham gia giao thông lớn phát sinh bụi gây ô nhiễm không khí. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Các công trình đang xây dựng phát sinh bụi. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Các công trình đang xây dựng phát sinh bụi. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Mật độ các phương tiện tham gia giao thông lớn phát sinh bụi gây ô nhiễm không khí. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Tình trạng ô nhiễm bụi thường tăng cao tập trung vào thời gian mùa Đông, đầu Xuân và vào những thời điểm chuyển mùa. Đây cũng là hiện tượng thường gặp trong nhiều năm qua. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Tổ chức Air Visual đưa thành phố Hà Nội vào Bảng xếp hạng 10 thành phố có chất lượng không khí xấu nhất thế giới và xếp hạng Hà Nội là thành phố ô nhiễm không khí nhất thế giới (chỉ số AQI luôn trên 200 - mức xấu). (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Thành phố đang trong quá trình đô thị hóa, các công trình đang xây dựng phát sinh bụi gây ô nhiễm không khí. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Các công trình đang xây dựng phát sinh bụi. Mắt thường cũng không nhìn thấy nóc của Tòa nhà Lotte trên đường Đào Tấn, Liễu Giai. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Tình trạng ô nhiễm không khí, bụi mịn thời gian gần đây khiến mặt hồ Tây như bị phủ 1 lớp sương mờ dù vào ban ngày. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Tình trạng đốt rác trộm buổi đêm tại một số tuyến phố nội thành cũng là tác nhân gây ô nhiễm không khí. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Thời gian gần đây, chất lượng không khí ở các đô thị lớn, nhất là Nội luôn nằm trong mức “kém,” thậm chí ngưỡng “nguy hiểm,” song đến nay vẫn là câu chuyện “biết rồi, nói mãi” chưa có hướng xử lý.
Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh khuyến cáo người dân khi tham gia giao thông và các hoạt động thể thao ngoài trời cần đeo khẩu trang, kính che toàn bộ mắt.
Ở Hà Nội và các tỉnh thành miền Bắc, tình trạng ô nhiễm bụi thường tăng cao tập trung vào thời gian mùa Đông, đầu Xuân và vào những thời điểm chuyển mùa.
Để đối phó với tình trạng khí hậu khắc nghiệt, ô nhiễm không khí nặng nề, nhiều người dân đã phải tìm mua những chiếc khẩu trang có tác dụng lọc khói bụi, bụi mịn khi tham gia giao thông.
Hội thảo “Giải pháp thành phố thông minh vì không khí sạch" ở Việt Nam là cơ hội để các cơ quan chức năng trao đổi thông tin và hoạt động trong lĩnh vực chất lượng không khí.