Indonesia ngày 22/8 đã giới thiệu loại vắcxin 5 trong 1 đầu tiên donước này sản xuất, nhằm đưa vào chương trình tiêm chủng quốc gia.
Phát biểu trong buổi lễ giới thiệu loại vắcxin này, Bộ trưởng Y tếIndonesia - bà Nafsiah Mboi cho biết loại vắcxin 5 trong 1 này có thể hỗtrợ phòng ngừa các căn bệnh phổ biến ở trẻ nhỏ là bạch hầu, ho gà, uốn ván,viêm gan B và HIB (nguyên nhân gây 17,2% số trường hợp tử vong vì bệnh tật ởtrẻ sơ sinh).
Cho đến nay, Indonesia mới đưa vào sử dụng đại trà loại vắcxin 3 trong 1 -phòng ngừa các bệnh bạch hầu, bại liệt và uốn ván cho trẻ em trong chương trìnhtiêm chủng quốc gia.
Loại vắcxin mới không những sẽ thuận tiện hơn cho các bà mẹ và trẻ nhỏ, màcòn giúp giảm đáng kể chi phí cho nhà nước.
Theo thống kê của Bộ Y tế Indonesia, hiện chỉ có 87% số trẻ nhỏ ở nước nàycó thể được tiêm chủng định kỳ, trong khi các em khác chưa được tiếp cậnchương trình tiêm chủng quốc gia do ở vùng sâu, vùng xa và hải đảo.
Indonesia và Ấn Độ là hai nước duy nhất trong khu vực đã có chứng nhận củaTổ chức Y tế Thế giới (WHO) để sản xuất vắcxin quy mô lớn, trong đó Ấn Độ đãgiới thiệu loại vắcxin 5 trong 1 năm 2009./.
Phát biểu trong buổi lễ giới thiệu loại vắcxin này, Bộ trưởng Y tếIndonesia - bà Nafsiah Mboi cho biết loại vắcxin 5 trong 1 này có thể hỗtrợ phòng ngừa các căn bệnh phổ biến ở trẻ nhỏ là bạch hầu, ho gà, uốn ván,viêm gan B và HIB (nguyên nhân gây 17,2% số trường hợp tử vong vì bệnh tật ởtrẻ sơ sinh).
Cho đến nay, Indonesia mới đưa vào sử dụng đại trà loại vắcxin 3 trong 1 -phòng ngừa các bệnh bạch hầu, bại liệt và uốn ván cho trẻ em trong chương trìnhtiêm chủng quốc gia.
Loại vắcxin mới không những sẽ thuận tiện hơn cho các bà mẹ và trẻ nhỏ, màcòn giúp giảm đáng kể chi phí cho nhà nước.
Theo thống kê của Bộ Y tế Indonesia, hiện chỉ có 87% số trẻ nhỏ ở nước nàycó thể được tiêm chủng định kỳ, trong khi các em khác chưa được tiếp cậnchương trình tiêm chủng quốc gia do ở vùng sâu, vùng xa và hải đảo.
Indonesia và Ấn Độ là hai nước duy nhất trong khu vực đã có chứng nhận củaTổ chức Y tế Thế giới (WHO) để sản xuất vắcxin quy mô lớn, trong đó Ấn Độ đãgiới thiệu loại vắcxin 5 trong 1 năm 2009./.
(TTXVN)