Các nhà khoa học Trung Quốc hiện đang nghiên cứu điều chế một loại kháng sinh mới trên cơ sở nghiên cứu antimicrobial peptides ở động vật.
Hiện tại, tổng mức thị trường kháng sinh toàn cầu vào khoảng 30 tỷ USD, tuy nhiên, nửa thể kỷ qua nhân loại vẫn chưa điều chế được một loại kháng sinh thế hệ mới theo đúng nghĩa của nó.
Những loại kháng sinh hiện có về cơ bản đều thuộc loại kháng sinh truyền thống.
Cùng với việc sử dụng và lạm dụng lượng lớn kháng sinh truyền thống, về mặt lâm sàng đã xuất hiện nhiều chủng loại vi khuẩn strain, giống như loại “siêu vi khuẩn” đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng mà chúng ta đang phải đối mặt.
Trên cơ sở đó, các nhà khoa học Trung Quốc, đứng đầu là nhà khoa học Lý Văn Huy, đang nghiên cứu điều chế một loại kháng sinh mới trên cơ sở nghiên cứu antimicrobial peptides ở động vật.
Cụ thể các nhà khoa học đã tiến hành chọn lọc được peptide nọc độc trong số hơn 500 antimicrobial peptides ở động vật.
Peptide nọc độc đã thể hiện tính kháng khuẩn rất tốt đối với hơn 500 chủng vi khuẩn strain có tính kháng thuốc lâm sàng. Đồng thời peptide nọc độc còn có hoạt tính tan máu, có triển vọng ứng dụng lâm sàng cao và ưu việt hơn so với lại thuốc cùng loại đang được Mỹ thí nghiệm lâm sàng giai đoạn III.
Nghiên cứu trên có ý nghĩa quan trọng đặt nền móng vững chắc cho việc điều chế và ứng dụng thuốc chống truyền nhiễm vi sinh vật kháng thuốc lâm sàng thế hệ mới./.
Hiện tại, tổng mức thị trường kháng sinh toàn cầu vào khoảng 30 tỷ USD, tuy nhiên, nửa thể kỷ qua nhân loại vẫn chưa điều chế được một loại kháng sinh thế hệ mới theo đúng nghĩa của nó.
Những loại kháng sinh hiện có về cơ bản đều thuộc loại kháng sinh truyền thống.
Cùng với việc sử dụng và lạm dụng lượng lớn kháng sinh truyền thống, về mặt lâm sàng đã xuất hiện nhiều chủng loại vi khuẩn strain, giống như loại “siêu vi khuẩn” đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng mà chúng ta đang phải đối mặt.
Trên cơ sở đó, các nhà khoa học Trung Quốc, đứng đầu là nhà khoa học Lý Văn Huy, đang nghiên cứu điều chế một loại kháng sinh mới trên cơ sở nghiên cứu antimicrobial peptides ở động vật.
Cụ thể các nhà khoa học đã tiến hành chọn lọc được peptide nọc độc trong số hơn 500 antimicrobial peptides ở động vật.
Peptide nọc độc đã thể hiện tính kháng khuẩn rất tốt đối với hơn 500 chủng vi khuẩn strain có tính kháng thuốc lâm sàng. Đồng thời peptide nọc độc còn có hoạt tính tan máu, có triển vọng ứng dụng lâm sàng cao và ưu việt hơn so với lại thuốc cùng loại đang được Mỹ thí nghiệm lâm sàng giai đoạn III.
Nghiên cứu trên có ý nghĩa quan trọng đặt nền móng vững chắc cho việc điều chế và ứng dụng thuốc chống truyền nhiễm vi sinh vật kháng thuốc lâm sàng thế hệ mới./.
Ngọc Thúy (Vietnam+)