Viện Não bang Paulo Niemeyer (IECPN) ở thành phố Rio de Janeiro của Brazil đã thực hiện thành công ca phẫu thuật tách rời cặp song sinh Arthur (phải) và Bernardo Lima (trái) có hộp sọ và mạch máu não nối liền nhau, dưới sự trợ giúp của công nghệ thực tế ảo (VR). Ca đại phẫu được các bác sĩ mô tả là phức tạp nhất trong các loại hình phẫu thuật. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Viện Não bang Paulo Niemeyer (IECPN) ở thành phố Rio de Janeiro của Brazil đã thực hiện thành công ca phẫu thuật tách rời cặp song sinh Arthur (phải) và Bernardo Lima (trái) có hộp sọ và mạch máu não nối liền nhau, dưới sự trợ giúp của công nghệ thực tế ảo (VR). Ca đại phẫu được các bác sĩ mô tả là phức tạp nhất trong các loại hình phẫu thuật. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Viện Não bang Paulo Niemeyer (IECPN) ở thành phố Rio de Janeiro của Brazil đã thực hiện thành công ca phẫu thuật tách rời cặp song sinh Arthur (phải) và Bernardo Lima (trái) có hộp sọ và mạch máu não nối liền nhau, dưới sự trợ giúp của công nghệ thực tế ảo (VR). Ca đại phẫu được các bác sĩ mô tả là phức tạp nhất trong các loại hình phẫu thuật. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Viện Não bang Paulo Niemeyer (IECPN) ở thành phố Rio de Janeiro của Brazil đã thực hiện thành công ca phẫu thuật tách rời cặp song sinh Arthur (phải) và Bernardo Lima (trái) có hộp sọ và mạch máu não nối liền nhau, dưới sự trợ giúp của công nghệ thực tế ảo (VR). Ca đại phẫu được các bác sĩ mô tả là phức tạp nhất trong các loại hình phẫu thuật. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Sau khi Tổ chức Y tế Thế giới ngày 23/7/2022 ban bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu (mức cảnh báo cao nhất) đối với bệnh đậu mùa khỉ, nhiều quốc gia triển khai các biện pháp ứng phó với dịch bệnh đang lây lan nhanh. Chính phủ Mỹ tuyên bố dịch bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng, kích hoạt những khoản ngân sách mới, tiến hành công tác hỗ trợ thu thập dữ liệu và cho phép triển khai nhân lực bổ sung cho cuộc chiến chống lại dịch bệnh này. Trong ảnh: Một điểm tiêm phòng dịch đậu mùa khỉ ở Los Angeles, California (Mỹ). (Ảnh: AFP/TTXVN)
Sau khi Tổ chức Y tế Thế giới ngày 23/7/2022 ban bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu (mức cảnh báo cao nhất) đối với bệnh đậu mùa khỉ, nhiều quốc gia triển khai các biện pháp ứng phó với dịch bệnh đang lây lan nhanh. Chính phủ Mỹ tuyên bố dịch bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng, kích hoạt những khoản ngân sách mới, tiến hành công tác hỗ trợ thu thập dữ liệu và cho phép triển khai nhân lực bổ sung cho cuộc chiến chống lại dịch bệnh này. Trong ảnh: Người dân chờ tiêm phòng dịch đậu mùa khỉ ở New York (Mỹ). (Ảnh: AFP/TTXVN)
Sau khi Tổ chức Y tế Thế giới ngày 23/7/2022 ban bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu (mức cảnh báo cao nhất) đối với bệnh đậu mùa khỉ, nhiều quốc gia triển khai các biện pháp ứng phó với dịch bệnh đang lây lan nhanh. Chính phủ Mỹ tuyên bố dịch bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng, kích hoạt những khoản ngân sách mới, tiến hành công tác hỗ trợ thu thập dữ liệu và cho phép triển khai nhân lực bổ sung cho cuộc chiến chống lại dịch bệnh này. Trong ảnh: Một bệnh nhân sử dụng thuốc kháng virus Tecovirimat để điều trị bệnh đậu mùa khỉ ở New York (Mỹ). (Ảnh: AFP/TTXVN)
Sau khi Tổ chức Y tế Thế giới ngày 23/7/2022 ban bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu (mức cảnh báo cao nhất) đối với bệnh đậu mùa khỉ, nhiều quốc gia triển khai các biện pháp ứng phó với dịch bệnh đang lây lan nhanh. Chính phủ Mỹ tuyên bố dịch bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng, kích hoạt những khoản ngân sách mới, tiến hành công tác hỗ trợ thu thập dữ liệu và cho phép triển khai nhân lực bổ sung cho cuộc chiến chống lại dịch bệnh này. Trong ảnh: Tiêm phòng bệnh đậu mùa khỉ cho người dân ở Los Angeles, California (Mỹ). (Ảnh: AFP/TTXVN)
Sau khi Tổ chức Y tế Thế giới ngày 23/7/2022 ban bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu (mức cảnh báo cao nhất) đối với bệnh đậu mùa khỉ, nhiều quốc gia triển khai các biện pháp ứng phó với dịch bệnh đang lây lan nhanh. Trong ảnh: Vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ tại một trung tâm y tế ở Tel Aviv, Israel.( Ảnh: THX/TTXVN)
Sau khi Tổ chức Y tế Thế giới ngày 23/7/2022 ban bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu (mức cảnh báo cao nhất) đối với bệnh đậu mùa khỉ, nhiều quốc gia triển khai các biện pháp ứng phó với dịch bệnh đang lây lan nhanh. Trong ảnh: Vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ tại một trung tâm y tế ở Tel Aviv, Israel. (Ảnh: THX/TTXVN)
Chuyến tàu chở ngũ cốc xuất khẩu chính thức đầu tiên của Ukraine kể từ khi bùng phát cuộc xung đột ở nước này, đã rời cảng Odessa, tới lãnh hải Thổ Nhĩ Kỳ (ảnh) ngày 2/8/2022 theo thỏa thuận được LHQ bảo trợ. Tàu Razoni mang cờ Sierra Leon dự kiến sẽ trải qua cuộc kiểm tra ngày 3/8 ở gần thành phố Istanbul, trước khi tiếp tục hành trình đưa 26.000 tấn ngô tới thành phố Tripoli của Liban. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Chuyến tàu chở ngũ cốc xuất khẩu chính thức đầu tiên của Ukraine kể từ khi bùng phát cuộc xung đột ở nước này, đã rời cảng Odessa, tới lãnh hải Thổ Nhĩ Kỳ (ảnh) ngày 2/8/2022 theo thỏa thuận được LHQ bảo trợ. Tàu Razoni mang cờ Sierra Leon dự kiến sẽ trải qua cuộc kiểm tra ngày 3/8 ở gần thành phố Istanbul, trước khi tiếp tục hành trình đưa 26.000 tấn ngô tới thành phố Tripoli của Liban. (Ảnh: AFP/TTXVN)
10 tháng sau cuộc bầu cử Quốc hội, bất ổn chính trị tại Iraq đã trở nên trầm trọng hơn do các cuộc biểu tình diễn ra ở tòa nhà Quốc hội Iraq (ảnh), nhằm phản đối việc đề cử ông Mohammed Shia al-Sudani vào vị trí Thủ tướng nước này. Đây là thách thức mới nhất trong bối cảnh quốc gia giàu dầu mỏ này vẫn đang chìm trong khủng hoảng chính trị, kinh tế-xã hội và cần sự nỗ lực đối thoại chính trị để xoa dịu căng thẳng. (Ảnh: AFP/TTXVN)
10 tháng sau cuộc bầu cử Quốc hội, bất ổn chính trị tại Iraq đã trở nên trầm trọng hơn do các cuộc biểu tình diễn ra ở tòa nhà Quốc hội Iraq (ảnh), nhằm phản đối việc đề cử ông Mohammed Shia al-Sudani vào vị trí Thủ tướng nước này. Đây là thách thức mới nhất trong bối cảnh quốc gia giàu dầu mỏ này vẫn đang chìm trong khủng hoảng chính trị, kinh tế-xã hội và cần sự nỗ lực đối thoại chính trị để xoa dịu căng thẳng. (Ảnh: AFP/TTXVN)
10 tháng sau cuộc bầu cử Quốc hội, bất ổn chính trị tại Iraq đã trở nên trầm trọng hơn do các cuộc biểu tình diễn ra ở tòa nhà Quốc hội Iraq (ảnh), nhằm phản đối việc đề cử ông Mohammed Shia al-Sudani vào vị trí Thủ tướng nước này. Đây là thách thức mới nhất trong bối cảnh quốc gia giàu dầu mỏ này vẫn đang chìm trong khủng hoảng chính trị, kinh tế-xã hội và cần sự nỗ lực đối thoại chính trị để xoa dịu căng thẳng. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi ngày 1/8/2022 đã bắt đầu chuyến công du khu vực châu Á-Thái Bình Dương, với các điểm dừng tại Singapore, Malaysia, Hàn Quốc và Nhật Bản. Phái đoàn của Chủ tịch Pelosi sẽ tiến hành các cuộc họp cấp cao với lãnh đạo các nước, thảo luận vấn đề an ninh chung, quan hệ đối tác kinh tế ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, cách thức các nước có thể thúc đẩy hơn nữa những lợi ích và giá trị chung. Trong ảnh: Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi (trái) trong cuộc gặp Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long tại Singapore City. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi ngày 1/8/2022 đã bắt đầu chuyến công du khu vực châu Á-Thái Bình Dương, với các điểm dừng tại Singapore, Malaysia, Hàn Quốc và Nhật Bản. Phái đoàn của Chủ tịch Pelosi sẽ tiến hành các cuộc họp cấp cao với lãnh đạo các nước, thảo luận vấn đề an ninh chung, quan hệ đối tác kinh tế ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, cách thức các nước có thể thúc đẩy hơn nữa những lợi ích và giá trị chung. Trong ảnh: Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi (trái) trong cuộc gặp Chủ tịch Quốc hội Malaysia Azhar Azizan Harun tại Kuala Lumpur, ngày 2/8. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi ngày 1/8/2022 đã bắt đầu chuyến công du khu vực châu Á-Thái Bình Dương, với các điểm dừng tại Singapore, Malaysia, Hàn Quốc và Nhật Bản. Phái đoàn của Chủ tịch Pelosi sẽ tiến hành các cuộc họp cấp cao với lãnh đạo các nước, thảo luận vấn đề an ninh chung, quan hệ đối tác kinh tế ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, cách thức các nước có thể thúc đẩy hơn nữa những lợi ích và giá trị chung. Trong ảnh: Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi (trái) trong cuộc gặp Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc Kim Jin-pyo tại Seoul, ngày 4/8. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi ngày 1/8/2022 đã bắt đầu chuyến công du khu vực châu Á-Thái Bình Dương, với các điểm dừng tại Singapore, Malaysia, Hàn Quốc và Nhật Bản. Phái đoàn của Chủ tịch Pelosi sẽ tiến hành các cuộc họp cấp cao với lãnh đạo các nước, thảo luận vấn đề an ninh chung, quan hệ đối tác kinh tế ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, cách thức các nước có thể thúc đẩy hơn nữa những lợi ích và giá trị chung. Trong ảnh: Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi (trái) trong cuộc gặp Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc Kim Jin-pyo tại Seoul, ngày 4/8. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi ngày 1/8/2022 đã bắt đầu chuyến công du khu vực châu Á-Thái Bình Dương, với các điểm dừng tại Singapore, Malaysia, Hàn Quốc và Nhật Bản. Phái đoàn của Chủ tịch Pelosi sẽ tiến hành các cuộc họp cấp cao với lãnh đạo các nước, thảo luận vấn đề an ninh chung, quan hệ đối tác kinh tế ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, cách thức các nước có thể thúc đẩy hơn nữa những lợi ích và giá trị chung. Trong ảnh: Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi (trái) và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida trong cuộc gặp tại Tokyo, ngày 5/8. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Ngày 1/8/2022, truyền thông Mỹ dẫn các nguồn thạo tin cho biết Ayman al-Zawahiri (phải), thủ lĩnh mạng lưới khủng bố quốc tế Al-Qaeda, đã bị tiêu diệt tại nhà riêng ở thủ đô Kabul của Afghanistan, trong một trận không kích bằng máy bay không người lái hôm 30/7, do Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) tiến hành. Đây là đòn nặng nhất giáng vào Al-Qaeda, sau khi thủ lĩnh của nhóm này là Osama bin Laden (trái) bị tiêu diệt ở Pakistan hồi năm 2011. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Ngày 1/8/2022, truyền thông Mỹ dẫn các nguồn thạo tin cho biết Ayman al-Zawahiri (phải), thủ lĩnh mạng lưới khủng bố quốc tế Al-Qaeda, đã bị tiêu diệt tại nhà riêng ở thủ đô Kabul của Afghanistan, trong một trận không kích bằng máy bay không người lái hôm 30/7, do Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) tiến hành. Đây là đòn nặng nhất giáng vào Al-Qaeda, sau khi thủ lĩnh của nhóm này là Osama bin Laden bị tiêu diệt ở Pakistan hồi năm 2011. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Ngày 1/8/2022, truyền thông Mỹ dẫn các nguồn thạo tin cho biết Ayman al-Zawahiri, thủ lĩnh mạng lưới khủng bố quốc tế Al-Qaeda, đã bị tiêu diệt tại nhà riêng ở thủ đô Kabul của Afghanistan (ảnh, giữa, phía dưới), trong một trận không kích bằng máy bay không người lái hôm 30/7, do Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) tiến hành. Đây là đòn nặng nhất giáng vào Al-Qaeda, sau khi thủ lĩnh của nhóm này là Osama bin Laden bị tiêu diệt ở Pakistan hồi năm 2011. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Ngày 1/8/2022, Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres cảnh báo rằng thế giới phải đối mặt với một mối nguy hiểm hạt nhân chưa từng thấy kể từ thời kỳ đỉnh cao của Chiến tranh Lạnh" và "chỉ cần một tính toán sai lầm cũng sẽ dẫn tới huỷ diệt hạt nhân. Phát biểu của ông Guterres được đưa ra tại Hội nghị đánh giá Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) lần thứ 10 (ảnh), một hiệp ước quốc tế có hiệu lực vào năm 1970 để ngăn chặn sự phổ biến vũ khí hạt nhân. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Ngày 1/8/2022, Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres cảnh báo rằng thế giới phải đối mặt với một mối nguy hiểm hạt nhân chưa từng thấy kể từ thời kỳ đỉnh cao của Chiến tranh Lạnh" và "chỉ cần một tính toán sai lầm cũng sẽ dẫn tới huỷ diệt hạt nhân. Phát biểu của ông Guterres được đưa ra tại Hội nghị đánh giá Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) lần thứ 10 (ảnh), một hiệp ước quốc tế có hiệu lực vào năm 1970 để ngăn chặn sự phổ biến vũ khí hạt nhân. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Ngày 1/8/2022, Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres cảnh báo rằng thế giới phải đối mặt với một mối nguy hiểm hạt nhân chưa từng thấy kể từ thời kỳ đỉnh cao của Chiến tranh Lạnh" và "chỉ cần một tính toán sai lầm cũng sẽ dẫn tới huỷ diệt hạt nhân. Phát biểu của ông Guterres được đưa ra tại Hội nghị đánh giá Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) lần thứ 10 (ảnh), một hiệp ước quốc tế có hiệu lực vào năm 1970 để ngăn chặn sự phổ biến vũ khí hạt nhân. (Ảnh: AFP/TTXVN)
(TTXVN/Vietnam+)