Tinh hoa Di sản văn hóa - nghề dát quỳ vàng bạc Kiêu Kỵ
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản chính thức ghi danh Nghề quỳ vàng bạc Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội) vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghệ nhân Nguyễn Anh Chung thếp vàng lên tượng cho khách hàng. (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Nghệ nhân Nguyễn Anh Chung thếp vàng lên tượng cho khách hàng. (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Các công đoạn xếp vàng chuẩn bị cho khâu đập điệp và làm quỳ cũ đòi hỏi sự kiên trì và tỉ mỉ cao. (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Công đoạn đập quỳ vàng tại gia đình nhà anh Nguyễn Văn Hiệp. (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Gia đình nghệ nhân Nguyễn Anh Chung thếp vàng lên tượng trâu vàng cho khách hàng. (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Sản phẩm trâu vàng Tân Sửu 2021 được gia đình nghệ nhân Nguyễn Anh Chung thếp vàng theo đơn đặt hàng. (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Sản phẩm trâu vàng Tân Sửu 2021 được gia đình nghệ nhân Nguyễn Anh Chung thếp vàng theo đơn đặt hàng. (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Sản phẩm trâu vàng Tân Sửu 2021 được gia đình nghệ nhân Nguyễn Anh Chung thếp vàng theo đơn đặt hàng. (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Một số sản phẩm đã được thếp vàng của gia đình Nguyễn Văn Hiệp tại làng nghề vàng, bạc Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm (Hà Nội). (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Các công đoạn xếp vàng chuẩn bị cho khâu đập điệp và làm quỳ cũ đòi hỏi sự kiên trì và tỉ mỉ cao. (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Các công đoạn xếp vàng chuẩn bị cho khâu đập điệp và làm quỳ cũ đòi hỏi sự kiên trì và tỉ mỉ cao. (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Công đoạn cắt điệp-vàng được cán mỏng và cắt thành từng miếng có diện tích 1cm2 để chuẩn bị đập vỡ. (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Các công đoạn xếp vàng chuẩn bị cho khâu đập điệp và làm quỳ cũ đòi hỏi sự kiên trì và tỉ mỉ cao. (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Các công đoạn xếp vàng chuẩn bị cho khâu đập điệp và làm quỳ cũ đòi hỏi sự kiên trì và tỉ mỉ cao. (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Các công đoạn xếp vàng chuẩn bị cho khâu đập điệp và làm quỳ cũ đòi hỏi sự kiên trì và tỉ mỉ cao. (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)