Đối với Đồng bằng sông Cửu Long, Phó Thủ tướng cho rằng nước chính là trung tâm của mọi hoạt động sản xuất và đời sống đang chịu tác động biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan, thay đổi thượng nguồn.
Tây Nguyên là vùng kinh tế nông nghiệp trọng điểm của cả nước, song chỉ có khoảng 26% diện tích nông nghiệp được phục vụ bởi hệ thống thủy lợi; 74% diện tích còn lại phụ thuộc vào nước mưa tự nhiên.
Việc sạt lở khiến việc cung ứng nước cho gần 50ha cây trồng bị gián đoạn, đồng thời tuyến đường vận chuyển nông sản chính của nông dân trên cánh đồng này bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang hoàn thiện các dự thảo liên quan đến chính sách, cơ chế vận hành liên hồ chứa và bổ sung các quy định hỗ trợ quản lý hiệu quả các hồ chứa nhỏ.
Theo phân tích của cơ quan chuyên môn, hồ sơ báo cáo đề xuất các dự án nhà máy thủy điện Khe Cách, Sơn Hòa 1 và Sơn Hòa 2 được lập trên cơ sở nhiều quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn đã hết hiệu lực.
Sáng 28/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính đi khảo sát tình hình nắng hạn ở huyện Ninh Sơn, kiểm tra Dự án thủy lợi Tân Mỹ và chỉ đạo công tác phòng, chống nắng nóng, hạn hán trên địa bàn tỉnh.
Sau khi kiểm tra, Bộ NN-PTNT đã triển khai thi công trạm bơm dã chiến Xuân Quan, kịp thời đưa vào vận hành cho mùa khô để pha loãng nguồn nước trong hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải (Hưng Yên).
Dự kiến đến ngày 24/2, ngành nông nghiệp Hà Nội sẽ hoàn thành việc lấy nước gieo cấy vụ Xuân trong khung thời vụ (từ nay đến ngày 28/2) bằng nguồn điều tiết hồ thủy lợi, trạm bơm lấy nước sông.
Tổng cục Thủy lợi sẽ đôn đốc các địa phương sửa chữa và nâng cấp 68 công trình thủy lợi được Chính phủ hỗ trợ từ nguồn vốn chương trình phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội với tổng vốn 1.000 tỷ đồng.
Dự án hiện đại hóa thủy lợi thích ứng biến đổi khí hậu của tỉnh Kon Tum từ nguồn vốn vay ADB nhằm nâng cao hiệu quả thủy lợi, tăng khả năng thích ứng với hạn hán và chống chịu với biến đổi khí hậu.
70% ngân sách cho biến đổi khí hậu của các bộ và hơn 90% ngân sách khí hậu ở các tỉnh là dành cho chi tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu, phù hợp với các ưu tiên của Chính phủ về chi tiêu công.
Cử tri và nhân dân thủ đô kiến nghị một số nội dung như: đẩy nhanh tiến độ các dự án khu công nghiệp và đầu tư công, xây mới các trường học, bệnh viện; mở rộng các tuyến đường kết nối giao thương...
Các huyện, thành phố của tỉnh Kiên Giang tập trung triển khai nguồn vốn đã được phân bổ đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng như công trình giao thông nông thôn, thủy lợi, điện, trường, trạm y tế.
Tính đến 11h ngày 12/1, bốn doanh nghiệp thủy lợi của thành phố đã vận hành 72 trạm bơm với tổng số 229 máy bơm các loại, tổng lưu lượng 399.600m3/giờ.
Năm 2020, mưa lũ đã gây thiệt hại nặng nề đến đời sống dân sinh, sản xuất nông nghiệp và nhiều có sở hạ tầng thiết yếu như giao thông,thủy lợi bị hư hỏng nghiêm trọng.
Nhật Bản cũng sẽ hỗ trợ Việt Nam hoạch định chính sách và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong nông nghiệp; mở rộng các mô hình thí điểm, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các địa phương.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Công văn số 9556/VPCP-NN gửi các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ về việc hỗ trợ các địa phương khắc phục hậu quả thiên tai.
An toàn hồ đập thuỷ điện, trồng bù rừng là những vấn đề được các đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm, đặc biệt là sau khi miền Trung phải chịu vô vàn thiệt hại trong đợt mưa lũ vừa qua.
Dự án phát triển nước sông Huai Luang là sự hồi sinh của kế hoạch thủy lợi Khong-Chi-Mun được khởi xướng cách đây 30 năm nhằm mở rộng việc tưới nước cho các khu vực khô hạn ở vùng Đông Bắc Thái Lan.