Thay mặt Ban Chấp hành Trung ương, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hànhKết luận (số 21-KL/TW) Hội nghị Trung ương 5 (khóa XI) về việc tiếp tục thựchiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về tăngcường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
Xin trân trọng giới thiệu toàn văn Kết luận:
Ban Chấp hành Trung ương tán thành cơ bản với Tờ trình, Báo cáo của Bộ Chính trịvề sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trungương Đảng khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng,chống tham nhũng, lãng phí và kết luận như sau:
I- TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN
1- Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X), với sự quyết tâm, nỗlực của các tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và cả hệ thống chính trị,công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí đã có những chuyển biến tích cực cảvề nhận thức, hành động và đạt được những kết quả bước đầu, nhất là trong phòngngừa, công khai, minh bạch hóa, cải cách thủ tục hành chính, quản lý tài sảncông.
Trên một số lĩnh vực, tham nhũng, lãng phí đã từng bước được kiềm chế.Những kết quả đạt được khẳng định những chủ trương, giải pháp của Đảng và Nhànước được quy định trong Nghị quyết Trung ương 3 (khoá X) và các luật có liênquan là cơ bản đúng đắn, phù hợp.
Tuy nhiên, công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí vẫn chưa đạt yêu cầu vàmục tiêu đề ra là ngăn chặn, từng bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí. Tham nhũng,lãng phí vẫn còn nghiêm trọng, với những biểu hiện tinh vi, phức tạp, xảy ratrên nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành , nhất là trong các lĩnh vực quảnlý, sử dụng đất đai, tài ng uyên, khoáng sản; đầu tư xây dựng cơ bản; quản lýngân sách ; thu thuế, phí; quản lý, sử dụng vốn, tài sản trong doanh nghiệp nhànước; tín dụng, ngân hàng; công tác cán bộ; quan hệ giữa các cơ quan nhà nướcvới người dân, doanh nghiệp..., gây bức xúc trong xã hội và là thách thức lớnđối với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước.
2- Nguyên nhân cơ bản của những hạn chế, yếu kém nêu trên là: Không ít cấp ủy,tổ chức đảng, chính quyền và người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị chưa thựchiện tốt trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống tham nhũng, lãngphí . V ai trò của nhiều chi bộ, tổ chức cơ sở đảng còn mờ nhạt; một số cán bộlãnh đạo, quản lý ở các cấp, các ngành, kể cả cấp Trung ương, chưa nêu gương vềđạo đức, lối sống, giảm sút sức chiến đấu và thiếu kiên quyết phòng, chống thamnhũng, lãng phí . Cơ chế, chính sách về quản lý kinh tế - xã hội trên nhiều lĩnhvực vẫn còn sơ hở, bất cập; một số quy định thiếu nhất quán, thiếu chặt chẽ, vẫncòn tình trạng "xin - cho." Tổ chức và hoạt động của cơ quan, đơn vị chuyêntrách về phòng, chống tham nhũng chưa đủ mạnh, có mặt chưa hợp lý.
II- NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP
Phòng, chống tham nhũng, lãng phí là công việc khó khăn, phức tạp, là nhiệm vụquan trọng, thường xuyên của Ðảng, Nhà nước và nhân dân ta trong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc.
Các cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vịvà cán bộ, đảng viên cần quán triệt, thực hiện có hiệu quả chủ trương, giải phápphòng, chống tham nhũng, lãng phí được xác định trong Nghị quyết Đại hội XI củaĐảng và Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) "Một số vấn đề cấp bách về xây dựngĐảng hiện nay." Tiếp tục thực hiện nghiêm túc, đồng bộ mục tiêu, quan điểm vàcác giải pháp được nêu trong Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X), chú trọng cảphòng và chống; cả phòng, chống tham nhũng và phòng, chống lãng phí, với tinhthần kiên quyết, kiên trì, liên tục, đúng pháp luật, sớm khắc phục những hạnchế, yếu kém, để tạo chuyển biến rõ rệt trong công tác này. Tập trung vào cácnhiệm vụ, giải pháp trọng tâm sau đây:
1- Nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cấp ủy tổ chức đảng, chính quyền,người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
Sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước là nhân tố quyết định thành côngcủa công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí . Các cấp uỷ, tổ chức đảng, chínhquyền và người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị phải thật sự coi công tácphòng, chống tham nhũng, lãng phí là một nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên và tậptrung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện. Gắn việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 3(khoá X) với việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khoá XI) "Một số vấn đề cấpbách về xây dựng Đảng hiện nay."
Trong các cuộc họp thường kỳ của cấp uỷ, tổ chức đảng, phải có nội dung vềphòng, chống tham nhũng, lãng phí . Bí thư cấp uỷ, người đứng đầu tổ chức đảng,chính quyền các cấp phải thật sự gương mẫu và dành thời gian thích đáng để lãnhđạo, chỉ đạo công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Tăng cường chỉ đạo,theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan có chức năng phòng, chống tham nhũng,lãng phí.
Nâng cao vai trò, trách nhiệm, sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở đảng, tínhtiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên . Người đứng đầu cấp uỷ, tổ chứcđảng, chính quyền các cấp phải cam kết về sự liêm khiết và kiên quyết đấu tranhchống tham nhũng, lãng phí. Các cấp uỷ quản lý chặt chẽ đảng viên, cán bộ;thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở, ngăn ngừa và phát hiện cán bộ, đảng viên viphạm; thực hiện việc công khai, minh bạch hoạt động của các cơ quan, đơn vị, cánbộ, đảng viên, nhất là trong những lĩnh vực dễ xảy ra tiêu cực, tham nhũng, lãngphí.
Cơ quan kiểm tra của Đảng phối hợp chặt chẽ với các cơ quan có chức năng phòng,chống tham nhũng của Nhà nước để kiểm tra, giám sát, phát hiện, xử lý kịp thờivà công khai kết quả xử lý tổ chức, cán bộ, đảng viên có vi phạm. Kiểm tra, ràsoát, đánh giá vai trò, trách nhiệm của các cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền vàngười đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong công tác phòng, chống tham nhũng,lãng phí.
2- Tiếp tục hoàn thiện thể chế về quản lý kinh tế - xã hội để phòng, chống thamnhũng, lãng phí
Sớm sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai và pháp luật liên quan đến quản lý, sử dụngđất đai, tài nguyên, khoáng sản, theo hướng tăng cường công khai, minh bạchtrong các khâu quy hoạch, thu hồi, bồi thường, giao đất, cho thuê đất, định giá,đấu giá quyền sử dụng đất, quyền khai thác tài nguyên, khoáng sản… Quy định rõràng, cụ thể hơn quyền hạn, trách nhiệm của các cấp chính quyền trong việc thựchiện nhiệm vụ đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý đối với đất đai, tàinguyên.
Hoàn thiện các quy định để quản lý, kiểm soát chặt chẽ việc thu, chi ngân sách;việc chi tiêu công, nhất là mua sắm và đầu tư công; các khoản chi thường xuyên;các định mức, tiêu chuẩn trong sản xuất, tiêu dùng; việc khai thác tài nguyênthiên nhiên; việc chi phí hội nghị, lễ hội, tiếp khách, đi công tác nướcngoài. Sửa đổi, bổ sung các quy định về việc thành lập các trung tâm mua sắmcông tập trung, theo đúng yêu cầu của Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X).
Hoàn thiện thể chế quản lý doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn của Nhànước. Thực hiện tốt quyền và trách nhiệm của chủ sở hữu nhà nước đối với vốn vàtài sản của Nhà nước tại các doanh nghiệp; việc kiểm toán và công khai, minhbạch về tài chính. Đẩy mạnh thực hiện chủ trương tái cấu trúc các doanh nghiệpnhà nước.
Hoàn thiện cơ chế, chính sách để kiểm soát chặt chẽ hoạt động tín dụng, đầu tưxây dựng , nhất là những hoạt động dễ phát sinh tiêu cực, tham nhũng, như chovay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, đầu tư tài chính, ủy thác cho vay, ủy thácđầu tư, đầu tư công, đầu tư bất động sản… Đẩy mạnh việc thanh toán không dùngtiền mặt.
Tăng cường cải cách thủ tục hành chính theo hướng đơn giản, công khai, minh bạchtrong giao dịch, giao tiếp ở các lĩnh vực dễ xảy ra tiêu cực, tham nhũng, nhấtlà trong các lĩnh vực đầu tư, đất đai, xây dựng.
3- Tiếp tục hoàn thiện và thực hiện nghiêm cơ chế, chính sách về công tác tổchức, cán bộ để phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
Thực hiện dân chủ, công khai, minh bạch trong công tác cán bộ, nhất là trong cáckhâu tuyển dụng, quy hoạch, bổ nhiệm , điều động, luân chuyển, đánh giá, khenthưởng, kỷ luật… Có quy định cụ thể để điều chuyển, thay thế những cán bộ lãnhđạo, quản lý có nhiều dư luận, biểu hiện tham nhũng, lãng phí, uy tín giảm sút,không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Quy định cụ thể và thực hiện chủ trương bố trímột số chức danh cán bộ ở cấp tỉnh, cấp huyện không phải là người địa phương.
Thực hiện nghiêm các quy định về minh bạch tài sản, thu nhập của cán bộ, côngchức, viên chức. Nghiên cứu ban hành quy định về kiểm soát thu nhập của người cóchức vụ, quyền hạn. Sửa đổi Luật Phòng, chống tham nhũng và các văn bản liênquan khác để thực hiện việc công khai kết quả kê khai tài sản, thu nhập ở nơicông tác và nơi cư trú, theo yêu cầu của Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI). Từngbước mở rộng diện kê khai và phạm vi công khai kết quả kê khai tài sản, thu nhậpcủa cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức. Quy định về trách nhiệm giải trìnhnguồn gốc tài sản tăng thêm, theo yêu cầu của Nghị quyết Trung ương 3 (khoá X).Quy định cơ quan quản lý cán bộ, công chức, viên chức chủ động kiểm tra, xácminh kết quả kê khai tài sản, thu nhập đối với những người thuộc quyền quản lý.
Các bộ, ban, ngành, địa phương khẩn trương, nghiêm túc xây dựng quy tắc ứng xửcủa cán bộ, công chức, viên chức trong việc cưới, việc tang, mừng nhà mới, tổchức sinh nhật, việc nhận bằng cấp, học hàm, học vị, danh hiệu thi đua, khenthưởng.
Từng bước thực hiện chế độ tiền lương theo hướng bảo đảm cho cán bộ, công chức,viên chức có nguồn thu nhập chủ yếu bằng lương, sống bằng lương và có mức sốngkhá trong xã hội.
4- Tiếp tục hoàn thiện thể chế và tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, kiểmtoán, điều tra, truy tố, xét xử để nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống thamnhũng, lãng phí.
Khẩn trương hoàn thiện các quy định về giám định tư pháp, nhất là giám định tàichính, giám định chất lượng công trình đầu tư xây dựng … để phục vụ kịp thời, cóhiệu quả việc xử lý hành vi tham nhũng, lãng phí. Nghiên cứu áp dụng các biệnpháp cần thiết để hạn chế khả năng đối phó của đối tượng có dấu hiệu tham nhũng,lãng phí khi bị thanh tra, kiểm tra, gây khó khăn cho hoạt động của các cơ quanchức năng. Sửa đổi pháp luật hình sự theo hướng tăng hình thức phạt tiền, miễnhoặc giảm hình phạt khác đối với những đối tượng có hành vi tham nhũng nhưng đãchủ động khai báo, khắc phục hậu quả. Có quy định nhằm hạn chế tối đa việc chobị can được tại ngoại trong quá trình điều tra hành vi tham nhũng và việc ápdụng hình phạt tù, nhưng cho hưởng án treo đối với đối tượng phạm tội thamnhũng.
Bên cạnh việc tích cực, chủ động phòng ngừa, trong thời gian trước mắt cần đẩymạnh hơn nữa việc phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi tham nhũng, lãng phí. Đẩynhanh tiến độ xử lý các vụ việc tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng, phức tạp màdư luận xã hội quan tâm. Đối với các vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp,cấp uỷ cần chủ động yêu cầu các cơ quan liên quan báo cáo để cho chủ trương xửlý, bảo đảm khẩn trương, đúng quy định của pháp luật.
Tập trung kiểm tra, thanh tra, kiểm toán đối với một số lĩnh vực trọng điểm, nhưquản lý, sử dụng đất đai, khai thác khoáng sản; đầu tư , mua sắm công; thu, chingân sách; quản lý tài sản công; tín dụng ngân hàng và công tác cán bộ.
Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thanh tra, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xửcác vụ việc, vụ án tham nhũng. Tăng cường công khai, minh bạch trong hoạt độngvà bảo đảm sự liêm chính trong đội ngũ cán bộ các cơ quan thanh tra, kiểm tra,kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử. Xử lý kiên quyết, kịp thời những hành vitham nhũng trong các cơ quan, đơn vị phòng, chống tham nhũng và những người baoche hành vi tham nhũng, ngăn cản việc chống tham nhũng.
Tăng cường thanh tra, kiểm tra các cơ quan, tổ chức sử dụng ngân sách, tài sảncủa Nhà nước và doanh nghiệp sử dụng tài nguyên thiên nhiên, trong việc chấphành pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Xử lý nghiêm các tổ chức,cá nhân vi phạm, gây lãng phí.
5- Tăng cường vai trò giám sát của cơ quan dân cử và nhân dân trong phòng, chốngtham nhũng, lãng phí.
Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp đối vớihoạt động phòng, chống tham nhũng, lãng phí , trước hết là giám sát hoạt độngcủa các cơ quan có chức năng phòng, chống tham nhũng, lãng phí . Có biện phápbảo đảm cho hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp có hiệulực cao hơn.
Phát huy tốt hơn vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hộ i,tổ chức xã hội - nghề nghiệp, của cộng đồng và nhân dân trong việc phát hiện,đấu tranh với những hiện tượng tham nhũng, lãng phí. Khẩn trương cụ thể hoá cơchế giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên đối với công tácphòng, chống tham nhũng, lãng phí . Ban hành quy chế về việc nhân dân giám sáttổ chức đảng và cán bộ, đảng viên. Có biện pháp bảo vệ an toàn và kịp thời biểudương, khen thưởng những cán bộ, đảng viên, người dân dũng cảm tố cáo, phát hiệnhành vi tham nhũng, lãng phí và những tập thể, cá nhân có thành tích đấu tranhchống tham nhũng, lãng phí. Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục vàcó chính sách truyền thông đúng đắn, phát huy vai trò và trách nhiệm của báo chítrong phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
6- Đổi mới, nâng cao năng lực của cơ quan lãnh đạo, chỉ đạo và cơ quan thườngtrực, tham mưu về công tác phòng, chống tham nhũng.
Ở Trung ương, thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng trựcthuộc Bộ Chính trị, do đồng chí Tổng Bí thư làm Trưởng ban. Lập lại Ban Nộichính Trung ương, là cơ quan tham mưu cho Ban Chấp hành Trung ương, mà trựctiếp, thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư, về chủ trương, chính sách lớnthuộc lĩnh vực nội chính; đồng thời, là cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạoTrung ương về phòng, chống tham nhũng.
Ở địa phương, không tổ chức ban chỉ đạo tỉnh, thành phố về phòng, chống thamnhũng. Tỉnh uỷ, thành uỷ trực tiếp lãnh đạo công tác phòng, chống tham nhũng vàcó trách nhiệm phối hợp với Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũngkhi có vụ việc tham nhũng nghiêm trọng xảy ra ở địa phương. Giao Bộ Chính trịxem xét, quyết định cụ thể việc lập ban nội chính tỉnh uỷ, thành uỷ để tham mưucho cấp uỷ về công tác nội chính và công tác phòng, chống tham nhũng.
III- TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Các tỉnh ủy, thành ủy, đảng đoàn, ban cán sự đảng, đảng ủy trực thuộc Trung ươngquán triệt Kết luận này đến đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức; xây dựng kếhoạch thực hiện một cách cụ thể, phù hợp và thiết thực.
Ðảng đoàn Quốc hội, Ban cán sự đảng Chính phủ chỉ đạo việc sửa đổi, bổ sung,hoàn thiện luật pháp, cơ chế, chính sách trong quản lý kinh tế - xã hội và trongcông tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng chủ trì phối hợp với Đảng đoànQuốc hội, Ban cán sự đảng Chính phủ theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, thường xuyênbáo cáo Bộ Chính trị tình hình thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khoá X) và Kếtluận này./.
Xin trân trọng giới thiệu toàn văn Kết luận:
Ban Chấp hành Trung ương tán thành cơ bản với Tờ trình, Báo cáo của Bộ Chính trịvề sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trungương Đảng khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng,chống tham nhũng, lãng phí và kết luận như sau:
I- TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN
1- Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X), với sự quyết tâm, nỗlực của các tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và cả hệ thống chính trị,công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí đã có những chuyển biến tích cực cảvề nhận thức, hành động và đạt được những kết quả bước đầu, nhất là trong phòngngừa, công khai, minh bạch hóa, cải cách thủ tục hành chính, quản lý tài sảncông.
Trên một số lĩnh vực, tham nhũng, lãng phí đã từng bước được kiềm chế.Những kết quả đạt được khẳng định những chủ trương, giải pháp của Đảng và Nhànước được quy định trong Nghị quyết Trung ương 3 (khoá X) và các luật có liênquan là cơ bản đúng đắn, phù hợp.
Tuy nhiên, công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí vẫn chưa đạt yêu cầu vàmục tiêu đề ra là ngăn chặn, từng bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí. Tham nhũng,lãng phí vẫn còn nghiêm trọng, với những biểu hiện tinh vi, phức tạp, xảy ratrên nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành , nhất là trong các lĩnh vực quảnlý, sử dụng đất đai, tài ng uyên, khoáng sản; đầu tư xây dựng cơ bản; quản lýngân sách ; thu thuế, phí; quản lý, sử dụng vốn, tài sản trong doanh nghiệp nhànước; tín dụng, ngân hàng; công tác cán bộ; quan hệ giữa các cơ quan nhà nướcvới người dân, doanh nghiệp..., gây bức xúc trong xã hội và là thách thức lớnđối với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước.
2- Nguyên nhân cơ bản của những hạn chế, yếu kém nêu trên là: Không ít cấp ủy,tổ chức đảng, chính quyền và người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị chưa thựchiện tốt trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống tham nhũng, lãngphí . V ai trò của nhiều chi bộ, tổ chức cơ sở đảng còn mờ nhạt; một số cán bộlãnh đạo, quản lý ở các cấp, các ngành, kể cả cấp Trung ương, chưa nêu gương vềđạo đức, lối sống, giảm sút sức chiến đấu và thiếu kiên quyết phòng, chống thamnhũng, lãng phí . Cơ chế, chính sách về quản lý kinh tế - xã hội trên nhiều lĩnhvực vẫn còn sơ hở, bất cập; một số quy định thiếu nhất quán, thiếu chặt chẽ, vẫncòn tình trạng "xin - cho." Tổ chức và hoạt động của cơ quan, đơn vị chuyêntrách về phòng, chống tham nhũng chưa đủ mạnh, có mặt chưa hợp lý.
II- NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP
Phòng, chống tham nhũng, lãng phí là công việc khó khăn, phức tạp, là nhiệm vụquan trọng, thường xuyên của Ðảng, Nhà nước và nhân dân ta trong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc.
Các cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vịvà cán bộ, đảng viên cần quán triệt, thực hiện có hiệu quả chủ trương, giải phápphòng, chống tham nhũng, lãng phí được xác định trong Nghị quyết Đại hội XI củaĐảng và Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) "Một số vấn đề cấp bách về xây dựngĐảng hiện nay." Tiếp tục thực hiện nghiêm túc, đồng bộ mục tiêu, quan điểm vàcác giải pháp được nêu trong Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X), chú trọng cảphòng và chống; cả phòng, chống tham nhũng và phòng, chống lãng phí, với tinhthần kiên quyết, kiên trì, liên tục, đúng pháp luật, sớm khắc phục những hạnchế, yếu kém, để tạo chuyển biến rõ rệt trong công tác này. Tập trung vào cácnhiệm vụ, giải pháp trọng tâm sau đây:
1- Nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cấp ủy tổ chức đảng, chính quyền,người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
Sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước là nhân tố quyết định thành côngcủa công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí . Các cấp uỷ, tổ chức đảng, chínhquyền và người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị phải thật sự coi công tácphòng, chống tham nhũng, lãng phí là một nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên và tậptrung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện. Gắn việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 3(khoá X) với việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khoá XI) "Một số vấn đề cấpbách về xây dựng Đảng hiện nay."
Trong các cuộc họp thường kỳ của cấp uỷ, tổ chức đảng, phải có nội dung vềphòng, chống tham nhũng, lãng phí . Bí thư cấp uỷ, người đứng đầu tổ chức đảng,chính quyền các cấp phải thật sự gương mẫu và dành thời gian thích đáng để lãnhđạo, chỉ đạo công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Tăng cường chỉ đạo,theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan có chức năng phòng, chống tham nhũng,lãng phí.
Nâng cao vai trò, trách nhiệm, sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở đảng, tínhtiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên . Người đứng đầu cấp uỷ, tổ chứcđảng, chính quyền các cấp phải cam kết về sự liêm khiết và kiên quyết đấu tranhchống tham nhũng, lãng phí. Các cấp uỷ quản lý chặt chẽ đảng viên, cán bộ;thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở, ngăn ngừa và phát hiện cán bộ, đảng viên viphạm; thực hiện việc công khai, minh bạch hoạt động của các cơ quan, đơn vị, cánbộ, đảng viên, nhất là trong những lĩnh vực dễ xảy ra tiêu cực, tham nhũng, lãngphí.
Cơ quan kiểm tra của Đảng phối hợp chặt chẽ với các cơ quan có chức năng phòng,chống tham nhũng của Nhà nước để kiểm tra, giám sát, phát hiện, xử lý kịp thờivà công khai kết quả xử lý tổ chức, cán bộ, đảng viên có vi phạm. Kiểm tra, ràsoát, đánh giá vai trò, trách nhiệm của các cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền vàngười đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong công tác phòng, chống tham nhũng,lãng phí.
2- Tiếp tục hoàn thiện thể chế về quản lý kinh tế - xã hội để phòng, chống thamnhũng, lãng phí
Sớm sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai và pháp luật liên quan đến quản lý, sử dụngđất đai, tài nguyên, khoáng sản, theo hướng tăng cường công khai, minh bạchtrong các khâu quy hoạch, thu hồi, bồi thường, giao đất, cho thuê đất, định giá,đấu giá quyền sử dụng đất, quyền khai thác tài nguyên, khoáng sản… Quy định rõràng, cụ thể hơn quyền hạn, trách nhiệm của các cấp chính quyền trong việc thựchiện nhiệm vụ đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý đối với đất đai, tàinguyên.
Hoàn thiện các quy định để quản lý, kiểm soát chặt chẽ việc thu, chi ngân sách;việc chi tiêu công, nhất là mua sắm và đầu tư công; các khoản chi thường xuyên;các định mức, tiêu chuẩn trong sản xuất, tiêu dùng; việc khai thác tài nguyênthiên nhiên; việc chi phí hội nghị, lễ hội, tiếp khách, đi công tác nướcngoài. Sửa đổi, bổ sung các quy định về việc thành lập các trung tâm mua sắmcông tập trung, theo đúng yêu cầu của Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X).
Hoàn thiện thể chế quản lý doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn của Nhànước. Thực hiện tốt quyền và trách nhiệm của chủ sở hữu nhà nước đối với vốn vàtài sản của Nhà nước tại các doanh nghiệp; việc kiểm toán và công khai, minhbạch về tài chính. Đẩy mạnh thực hiện chủ trương tái cấu trúc các doanh nghiệpnhà nước.
Hoàn thiện cơ chế, chính sách để kiểm soát chặt chẽ hoạt động tín dụng, đầu tưxây dựng , nhất là những hoạt động dễ phát sinh tiêu cực, tham nhũng, như chovay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, đầu tư tài chính, ủy thác cho vay, ủy thácđầu tư, đầu tư công, đầu tư bất động sản… Đẩy mạnh việc thanh toán không dùngtiền mặt.
Tăng cường cải cách thủ tục hành chính theo hướng đơn giản, công khai, minh bạchtrong giao dịch, giao tiếp ở các lĩnh vực dễ xảy ra tiêu cực, tham nhũng, nhấtlà trong các lĩnh vực đầu tư, đất đai, xây dựng.
3- Tiếp tục hoàn thiện và thực hiện nghiêm cơ chế, chính sách về công tác tổchức, cán bộ để phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
Thực hiện dân chủ, công khai, minh bạch trong công tác cán bộ, nhất là trong cáckhâu tuyển dụng, quy hoạch, bổ nhiệm , điều động, luân chuyển, đánh giá, khenthưởng, kỷ luật… Có quy định cụ thể để điều chuyển, thay thế những cán bộ lãnhđạo, quản lý có nhiều dư luận, biểu hiện tham nhũng, lãng phí, uy tín giảm sút,không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Quy định cụ thể và thực hiện chủ trương bố trímột số chức danh cán bộ ở cấp tỉnh, cấp huyện không phải là người địa phương.
Thực hiện nghiêm các quy định về minh bạch tài sản, thu nhập của cán bộ, côngchức, viên chức. Nghiên cứu ban hành quy định về kiểm soát thu nhập của người cóchức vụ, quyền hạn. Sửa đổi Luật Phòng, chống tham nhũng và các văn bản liênquan khác để thực hiện việc công khai kết quả kê khai tài sản, thu nhập ở nơicông tác và nơi cư trú, theo yêu cầu của Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI). Từngbước mở rộng diện kê khai và phạm vi công khai kết quả kê khai tài sản, thu nhậpcủa cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức. Quy định về trách nhiệm giải trìnhnguồn gốc tài sản tăng thêm, theo yêu cầu của Nghị quyết Trung ương 3 (khoá X).Quy định cơ quan quản lý cán bộ, công chức, viên chức chủ động kiểm tra, xácminh kết quả kê khai tài sản, thu nhập đối với những người thuộc quyền quản lý.
Các bộ, ban, ngành, địa phương khẩn trương, nghiêm túc xây dựng quy tắc ứng xửcủa cán bộ, công chức, viên chức trong việc cưới, việc tang, mừng nhà mới, tổchức sinh nhật, việc nhận bằng cấp, học hàm, học vị, danh hiệu thi đua, khenthưởng.
Từng bước thực hiện chế độ tiền lương theo hướng bảo đảm cho cán bộ, công chức,viên chức có nguồn thu nhập chủ yếu bằng lương, sống bằng lương và có mức sốngkhá trong xã hội.
4- Tiếp tục hoàn thiện thể chế và tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, kiểmtoán, điều tra, truy tố, xét xử để nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống thamnhũng, lãng phí.
Khẩn trương hoàn thiện các quy định về giám định tư pháp, nhất là giám định tàichính, giám định chất lượng công trình đầu tư xây dựng … để phục vụ kịp thời, cóhiệu quả việc xử lý hành vi tham nhũng, lãng phí. Nghiên cứu áp dụng các biệnpháp cần thiết để hạn chế khả năng đối phó của đối tượng có dấu hiệu tham nhũng,lãng phí khi bị thanh tra, kiểm tra, gây khó khăn cho hoạt động của các cơ quanchức năng. Sửa đổi pháp luật hình sự theo hướng tăng hình thức phạt tiền, miễnhoặc giảm hình phạt khác đối với những đối tượng có hành vi tham nhũng nhưng đãchủ động khai báo, khắc phục hậu quả. Có quy định nhằm hạn chế tối đa việc chobị can được tại ngoại trong quá trình điều tra hành vi tham nhũng và việc ápdụng hình phạt tù, nhưng cho hưởng án treo đối với đối tượng phạm tội thamnhũng.
Bên cạnh việc tích cực, chủ động phòng ngừa, trong thời gian trước mắt cần đẩymạnh hơn nữa việc phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi tham nhũng, lãng phí. Đẩynhanh tiến độ xử lý các vụ việc tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng, phức tạp màdư luận xã hội quan tâm. Đối với các vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp,cấp uỷ cần chủ động yêu cầu các cơ quan liên quan báo cáo để cho chủ trương xửlý, bảo đảm khẩn trương, đúng quy định của pháp luật.
Tập trung kiểm tra, thanh tra, kiểm toán đối với một số lĩnh vực trọng điểm, nhưquản lý, sử dụng đất đai, khai thác khoáng sản; đầu tư , mua sắm công; thu, chingân sách; quản lý tài sản công; tín dụng ngân hàng và công tác cán bộ.
Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thanh tra, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xửcác vụ việc, vụ án tham nhũng. Tăng cường công khai, minh bạch trong hoạt độngvà bảo đảm sự liêm chính trong đội ngũ cán bộ các cơ quan thanh tra, kiểm tra,kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử. Xử lý kiên quyết, kịp thời những hành vitham nhũng trong các cơ quan, đơn vị phòng, chống tham nhũng và những người baoche hành vi tham nhũng, ngăn cản việc chống tham nhũng.
Tăng cường thanh tra, kiểm tra các cơ quan, tổ chức sử dụng ngân sách, tài sảncủa Nhà nước và doanh nghiệp sử dụng tài nguyên thiên nhiên, trong việc chấphành pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Xử lý nghiêm các tổ chức,cá nhân vi phạm, gây lãng phí.
5- Tăng cường vai trò giám sát của cơ quan dân cử và nhân dân trong phòng, chốngtham nhũng, lãng phí.
Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp đối vớihoạt động phòng, chống tham nhũng, lãng phí , trước hết là giám sát hoạt độngcủa các cơ quan có chức năng phòng, chống tham nhũng, lãng phí . Có biện phápbảo đảm cho hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp có hiệulực cao hơn.
Phát huy tốt hơn vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hộ i,tổ chức xã hội - nghề nghiệp, của cộng đồng và nhân dân trong việc phát hiện,đấu tranh với những hiện tượng tham nhũng, lãng phí. Khẩn trương cụ thể hoá cơchế giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên đối với công tácphòng, chống tham nhũng, lãng phí . Ban hành quy chế về việc nhân dân giám sáttổ chức đảng và cán bộ, đảng viên. Có biện pháp bảo vệ an toàn và kịp thời biểudương, khen thưởng những cán bộ, đảng viên, người dân dũng cảm tố cáo, phát hiệnhành vi tham nhũng, lãng phí và những tập thể, cá nhân có thành tích đấu tranhchống tham nhũng, lãng phí. Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục vàcó chính sách truyền thông đúng đắn, phát huy vai trò và trách nhiệm của báo chítrong phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
6- Đổi mới, nâng cao năng lực của cơ quan lãnh đạo, chỉ đạo và cơ quan thườngtrực, tham mưu về công tác phòng, chống tham nhũng.
Ở Trung ương, thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng trựcthuộc Bộ Chính trị, do đồng chí Tổng Bí thư làm Trưởng ban. Lập lại Ban Nộichính Trung ương, là cơ quan tham mưu cho Ban Chấp hành Trung ương, mà trựctiếp, thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư, về chủ trương, chính sách lớnthuộc lĩnh vực nội chính; đồng thời, là cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạoTrung ương về phòng, chống tham nhũng.
Ở địa phương, không tổ chức ban chỉ đạo tỉnh, thành phố về phòng, chống thamnhũng. Tỉnh uỷ, thành uỷ trực tiếp lãnh đạo công tác phòng, chống tham nhũng vàcó trách nhiệm phối hợp với Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũngkhi có vụ việc tham nhũng nghiêm trọng xảy ra ở địa phương. Giao Bộ Chính trịxem xét, quyết định cụ thể việc lập ban nội chính tỉnh uỷ, thành uỷ để tham mưucho cấp uỷ về công tác nội chính và công tác phòng, chống tham nhũng.
III- TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Các tỉnh ủy, thành ủy, đảng đoàn, ban cán sự đảng, đảng ủy trực thuộc Trung ươngquán triệt Kết luận này đến đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức; xây dựng kếhoạch thực hiện một cách cụ thể, phù hợp và thiết thực.
Ðảng đoàn Quốc hội, Ban cán sự đảng Chính phủ chỉ đạo việc sửa đổi, bổ sung,hoàn thiện luật pháp, cơ chế, chính sách trong quản lý kinh tế - xã hội và trongcông tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng chủ trì phối hợp với Đảng đoànQuốc hội, Ban cán sự đảng Chính phủ theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, thường xuyênbáo cáo Bộ Chính trị tình hình thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khoá X) và Kếtluận này./.
(TTXVN)