Sử dụng mũ bảo hiểm cho người đi môtô, xe máy nhằm đảm bảo an toàn tính mạngcho người tham gia giao thông là hết sức cần thiết. Vấn đề đặt ra hiện nay, dùmuộn là cần sớm thống nhất quản lý chất lượng mũ bảo hiểm trên địa bàn toànquốc.
Ông Trần Quốc Tuấn - Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng Hàng hóa cho rằng, cầnsớm đưa mũ bảo hiểm vào danh mục hàng hóa kinh doanh có điều kiện để công tácquản lý được chặt chẽ hơn nhằm bảo vệ quyền lợi và tính mạng cho người tiêudùng.
Chuẩn hóa chất lượng mũ bảo hiểm
Theo thông tư số 23/2009/TT-BKHCN ngày 31/12/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệquy định việc sử dụng thống nhất dấu chất lượng đối với mũ bảo hiểm cho người đixe môtô, xe máy, các loại mũ bảo hiểm có dấu CS và tem “đã kiểm tra” sẽ hếthiệu lực từ ngày 1/7/2010.
Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ thống nhất quản lý chấtlượng mũ bảo hiểm cho người đi môtô, xe máy trên địa bàn toàn quốc bằng việc sửdụng dấu hợp quy CR (chứng nhận phù hợp quy chuẩn) cho tất cả các loại mũ bảohiểm sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh trên thị trường từ ngày 1/7/2010.
Thời gian qua, Bộ khoa học và công nghệ đã chỉ đạo các sở khoa học và công nghệ63 tỉnh, thành phố trên cả nước tiến hành thanh, kiểm tra chất lượng mũ bảohiểm.
Kết quả, các đoàn thanh tra đã kiểm tra hơn 1.800 cơ sở sản xuất, kinhdoanh mũ bảo hiểm, phát hiện và xử lý vi phạm 950 cơ sở (chiếm 52,5%), tịch thutiêu hủy trên 41.000 mũ, đình chỉ lưu thông 61.000 chiếc, với tổng số tiền phạttrên 1,5 tỷ đồng.
Trong số các doanh nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm có đăng ký chứng nhận hợp quy vớicơ quan chức năng chỉ có 16 doanh nghiệp công bố danh sách đại lý bán hàng dokhông có địa điểm bán cố định.
Theo ông Khương Kim Tạo - Văn phòng Ủy Ban an toàn giao thông Quốc gia, việcđưa mũ bảo hiểm vào danh mục mặt hàng kinh doanh có điều kiện là việc cần phảilàm sớm trong thời gian tới nhằm nâng cao nhận thức cho các doanh nghiệp sảnxuất, kinh doanh mũ bảo hiểm có chất lượng phù hợp với quy chuẩn (CR). Mặt khác,khi mũ bảo hiểm được đưa vào danh mục mặt hàng kinh doanh có điều kiện sẽ hạnchế được hàng kém chất lượng, hàng nhập lậu.
Những cửa hàng kinh doanh khi đã đăng ký bán mũ bảo hiểm sẽ bán mũ có xuất xứrõ ràng, tránh tình trạng trộn lẫn với các loại mũ không đảm bảo chất lượng, nhưvậy việc kiểm tra của cơ quan chức năng sẽ rất dễ dàng.
Quản lý chất lượng mũ bảo hiểm
Hiện nay, tình trạng mũ bảo hiểm kém chất lượng vẫn được bày bán công khai trêncác vỉa hè, đường phố với nhiều chiêu thức nhằm tránh sự kiểm tra của cơ quanchức năng. Những loại mũ này được bán khá rẻ từ 25.000-40.000 đồng/chiếc, mẫu mãđa dạng, bắt mắt nên vẫn được người tham gia giao thông lựa chọn chỉ để đối phóvới cảnh sát giao thông.
Một thực tế cũng đang diễn ra là nhiều doanh nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm côngkhai đưa ra thị trường những loại mũ chất lượng kém có hình dáng giống mũ bảohiểm kết cấu theo kiểu “3 không”: không có lớp xốp, không dán tem CR và khôngđịa chỉ sản xuất mà chỉ ghi “sản xuất tại Việt Nam ”. Những loại mũ này khôngghi nhãn “mũ bảo hiểm cho môtô, xe máy” nhằm tránh sự kiểm tra của cơ quan quảnlý thị trường.
Ông Nguyễn Văn Lập - Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sản xuất Thương mạiNhựa Chí Thành, đơn vị sản xuất mũ bảo hiểm thương hiệu CHITA, OMONO, SAFE tỏra bất bình, công ty đang trong tình trạng lao đao, hoạt động cầm chừng do đãđầu tư hàng chục tỷ đồng để trang bị dây chuyền sản xuất mũ bảo hiểm đạt tiêuchuẩn, nhưng sản phẩm lại không thể cạnh tranh được với các cơ sở làm mũ bảohiểm giả vì giá thành của những loại mũ bảo hiểm kém chất lượng rẻ hơn rấtnhiều.
Đại diện Cục Quản lý Thị trường - Bộ Công Thương cho biết, với những loại mũ cóhình dáng giống mũ bảo hiểm được bày bán công khai trên vỉa hè, cơ quan chứcnăng chưa có chế tài xử lý vì các chủ kinh doanh này cho rằng đây chỉ là mũ độiđầu cho người đi bộ, đi xe đạp, chơi thể thao… Vì vậy, các cơ quan chức năng cầnđề xuất các chế tài xử lý tình trạng “lách luật” mũ bảo hiểm để đảm bảo chấtlượng mũ bảo hiểm cho người tham gia giao thông.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 36/2010/QĐ-TTg ngày 15/4/2010quy định hình thức, nội dung phối hợp giữa các cơ quan kiểm tra chất lượng sảnphẩm hàng hóa với nhau.
Với quyết định này, các cơ quan thanh tra chuyên ngànhnhư công an, hải quan, quản lý thị trường sẽ không còn vướng bởi sự chồng chéotrong công tác kiểm tra chất lượng hàng hóa nói chung và mũ bảo hiểm nói riêngtrên thị trường./.
Ông Trần Quốc Tuấn - Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng Hàng hóa cho rằng, cầnsớm đưa mũ bảo hiểm vào danh mục hàng hóa kinh doanh có điều kiện để công tácquản lý được chặt chẽ hơn nhằm bảo vệ quyền lợi và tính mạng cho người tiêudùng.
Chuẩn hóa chất lượng mũ bảo hiểm
Theo thông tư số 23/2009/TT-BKHCN ngày 31/12/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệquy định việc sử dụng thống nhất dấu chất lượng đối với mũ bảo hiểm cho người đixe môtô, xe máy, các loại mũ bảo hiểm có dấu CS và tem “đã kiểm tra” sẽ hếthiệu lực từ ngày 1/7/2010.
Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ thống nhất quản lý chấtlượng mũ bảo hiểm cho người đi môtô, xe máy trên địa bàn toàn quốc bằng việc sửdụng dấu hợp quy CR (chứng nhận phù hợp quy chuẩn) cho tất cả các loại mũ bảohiểm sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh trên thị trường từ ngày 1/7/2010.
Thời gian qua, Bộ khoa học và công nghệ đã chỉ đạo các sở khoa học và công nghệ63 tỉnh, thành phố trên cả nước tiến hành thanh, kiểm tra chất lượng mũ bảohiểm.
Kết quả, các đoàn thanh tra đã kiểm tra hơn 1.800 cơ sở sản xuất, kinhdoanh mũ bảo hiểm, phát hiện và xử lý vi phạm 950 cơ sở (chiếm 52,5%), tịch thutiêu hủy trên 41.000 mũ, đình chỉ lưu thông 61.000 chiếc, với tổng số tiền phạttrên 1,5 tỷ đồng.
Trong số các doanh nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm có đăng ký chứng nhận hợp quy vớicơ quan chức năng chỉ có 16 doanh nghiệp công bố danh sách đại lý bán hàng dokhông có địa điểm bán cố định.
Theo ông Khương Kim Tạo - Văn phòng Ủy Ban an toàn giao thông Quốc gia, việcđưa mũ bảo hiểm vào danh mục mặt hàng kinh doanh có điều kiện là việc cần phảilàm sớm trong thời gian tới nhằm nâng cao nhận thức cho các doanh nghiệp sảnxuất, kinh doanh mũ bảo hiểm có chất lượng phù hợp với quy chuẩn (CR). Mặt khác,khi mũ bảo hiểm được đưa vào danh mục mặt hàng kinh doanh có điều kiện sẽ hạnchế được hàng kém chất lượng, hàng nhập lậu.
Những cửa hàng kinh doanh khi đã đăng ký bán mũ bảo hiểm sẽ bán mũ có xuất xứrõ ràng, tránh tình trạng trộn lẫn với các loại mũ không đảm bảo chất lượng, nhưvậy việc kiểm tra của cơ quan chức năng sẽ rất dễ dàng.
Quản lý chất lượng mũ bảo hiểm
Hiện nay, tình trạng mũ bảo hiểm kém chất lượng vẫn được bày bán công khai trêncác vỉa hè, đường phố với nhiều chiêu thức nhằm tránh sự kiểm tra của cơ quanchức năng. Những loại mũ này được bán khá rẻ từ 25.000-40.000 đồng/chiếc, mẫu mãđa dạng, bắt mắt nên vẫn được người tham gia giao thông lựa chọn chỉ để đối phóvới cảnh sát giao thông.
Một thực tế cũng đang diễn ra là nhiều doanh nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm côngkhai đưa ra thị trường những loại mũ chất lượng kém có hình dáng giống mũ bảohiểm kết cấu theo kiểu “3 không”: không có lớp xốp, không dán tem CR và khôngđịa chỉ sản xuất mà chỉ ghi “sản xuất tại Việt Nam ”. Những loại mũ này khôngghi nhãn “mũ bảo hiểm cho môtô, xe máy” nhằm tránh sự kiểm tra của cơ quan quảnlý thị trường.
Ông Nguyễn Văn Lập - Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sản xuất Thương mạiNhựa Chí Thành, đơn vị sản xuất mũ bảo hiểm thương hiệu CHITA, OMONO, SAFE tỏra bất bình, công ty đang trong tình trạng lao đao, hoạt động cầm chừng do đãđầu tư hàng chục tỷ đồng để trang bị dây chuyền sản xuất mũ bảo hiểm đạt tiêuchuẩn, nhưng sản phẩm lại không thể cạnh tranh được với các cơ sở làm mũ bảohiểm giả vì giá thành của những loại mũ bảo hiểm kém chất lượng rẻ hơn rấtnhiều.
Đại diện Cục Quản lý Thị trường - Bộ Công Thương cho biết, với những loại mũ cóhình dáng giống mũ bảo hiểm được bày bán công khai trên vỉa hè, cơ quan chứcnăng chưa có chế tài xử lý vì các chủ kinh doanh này cho rằng đây chỉ là mũ độiđầu cho người đi bộ, đi xe đạp, chơi thể thao… Vì vậy, các cơ quan chức năng cầnđề xuất các chế tài xử lý tình trạng “lách luật” mũ bảo hiểm để đảm bảo chấtlượng mũ bảo hiểm cho người tham gia giao thông.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 36/2010/QĐ-TTg ngày 15/4/2010quy định hình thức, nội dung phối hợp giữa các cơ quan kiểm tra chất lượng sảnphẩm hàng hóa với nhau.
Với quyết định này, các cơ quan thanh tra chuyên ngànhnhư công an, hải quan, quản lý thị trường sẽ không còn vướng bởi sự chồng chéotrong công tác kiểm tra chất lượng hàng hóa nói chung và mũ bảo hiểm nói riêngtrên thị trường./.
Trần Thành (Vietnam+)