Sạt lở nghiêm trọng tại tỉnh lộ 129 nối Sìn Hồ với Lai Châu
Do ảnh hưởng của các đợt mưa lớn kéo dài, đất đá sạt lở, tuyến đường huyết mạch từ Sìn Hồ đi thành phố Lai Châu đã bị ách tắc, nhiều tảng đá to từ đỉnh núi lăn xuống làm hư hỏng đường.
Hàng nghìn tấn đất đá bị sạt lở rơi xuống đường làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc đi lại của người dân. (Ảnh: Công Tuyên/TTXVN)
Hàng nghìn tấn đất đá bị sạt lở rơi xuống đường làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc đi lại của người dân. (Ảnh: Công Tuyên/TTXVN)
Hàng nghìn tấn đất đá bị sạt lở rơi xuống đường làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc đi lại của người dân. (Ảnh: Công Tuyên/TTXVN)
Hệ thống rãnh dọc thoát nước, hộ lan và mặt đường bị hư hỏng nặng do bị đất đá đè vào. (Ảnh: Công Tuyên/TTXVN)
Hàng nghìn tấn đất đá bị sạt lở rơi xuống đường làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc đi lại của người dân. (Ảnh: Công Tuyên/TTXVN)
Hàng nghìn tấn đất đá bị sạt lở rơi xuống đường làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc đi lại của người dân. (Ảnh: Công Tuyên/TTXVN)
Hệ thống rãnh dọc thoát nước, hộ lan và mặt đường bị hư hỏng nặng do bị đất đá đè vào. (Ảnh: Công Tuyên/TTXVN)
Chỉ 5 tháng đầu năm, trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đã có 12 điểm sạt lở với tổng chiều dài hơn 240m, diện tích mất đất bờ sông hơn 1.400m2, thiệt hại ước tính gần 800 triệu đồng.
Đoạn sạt lở có chiều dài trên 153m, rộng trên 4m, sâu khoảng 5m, ăn sâu vào đất liền hơn 5m, cuốn sập tuyến đường liên khóm An Hưng và bờ kè bêtông bảo vệ tuyến đường.
Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình cập nhật phân vùng rủi ro thiên tai, lập bản đồ cảnh báo thiên tai, đặc biệt là thiên tai liên quan đến bão, lũ, sạt lở đất, hạn hán, xâm nhập mặn.
Khoảng 22 giờ ngày 12/6, một vụ sạt lở đất nghiêm trọng đã nhấn chìm hoàn toàn ba căn nhà của ba hộ dân ở ấp Lạch Vàm, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) xuống sông.