Đến đầu năm 2012, Khu kinh tế Dung Quất đã cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 111 dựán, với tổng vốn đăng ký 8 tỷ USD, tổng vốn thực hiện là 4,8 tỷ USD, đạt 60%tổng vốn đăng ký.
Hiện đã có 67 dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh; trong đó có 31 dựán hoạt động hiệu quả cao, nhất là các dự án lọc hóa dầu thuộc Tập đoàn dầu khíViệt Nam, dự án Nhà máy đóng tàu Dung Quất, dự án Nhà máy công nghiệp nặngDoosan Việt Nam…. Đây là một trong những Khu kinh tế thực hiện đạt nhiềuhiệu quả của Việt Nam. Trong những ngày đầu Xuân Nhâm Thìn này, các nhà máy đãđồng loạt ra quân với khí thế mới.
Đến với Nhà máy lọc dầu - trái tim của Khu kinh tế Dung Quất, chúng tôimới cảm nhận được không khí sản xuất đầu xuân của hơn 1.500 cán bộ, công nhân,kỹ sư, chuyên gia tại đây.
Ông Nguyễn Hoài Giang, Tổng Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn một thànhviên lọc hóa dầu Bình Sơn - đơn vị quản lý, vận hành Nhà máy lọc dầu Dung Quấtcho biết Nhà máy lọc dầu Dung Quất qua 2 năm vận hành sản xuất, đã sản xuấttrên 10 triệu tấn sản phẩm các loại, sản phẩm của nhà máy đảm bảo chất lượng,đáp ứng yêu cầu thị trường trong nước, một số sản phẩm tham gia xuất khẩu.
Trongnhững ngày trước, trong và sau Tết, nhà máy vẫn duy trì vận hành liên tục khôngnghỉ một phút nào. Để vận hành an toàn và ổn định 100% công suất, nhà máyphải duy trì chế độ làm việc “ba ca, bốn kíp,” riêng mỗi ca trực tại trung tâmvận hành sản xuất có khoảng 120 kỹ sư, công nhân làm việc liên tục, kể cả đêmgiao thừa.
Năm nay, Công ty lọc hóa dầu Bình Sơn phấn đấu hoàn thành vượt mức kế hoạch sảnxuất kinh doanh đề ra với mức nhập kho 6,5 triệu tấn dầu thô; trong đó nhập từ nguồnnước ngoài trên 1,3 triệu tấn, sản xuất và bán ra thị trường gần 6 triệu tấn sảnphẩm các loại. Thực hiện tổng doanh thu đạt 108.355 tỷ đồng, nộp nhân sách Nhànước trên 15.000 tỷ đồng.
Ngoài việc vận hành ổn định sản xuất Nhà máy,Công ty còn có nhiệm vụ tập trung cho công tác nâng cấp, mở rộng nhà máy lên 10triệu tấn dầu thô/năm; đa dạng hóa các chủng loại sản phẩm, nguồn dầu thô có giáthành rẻ, đáp ứng tiêu chuẩn môi trường cao, là tiền đề phát triển bền vững củanhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam.
Công ty Công nghiệp Tàu thủy Dung Quất (DQS), một đơn vị của Tập đoàn dầu khíViệt Nam tại Khu kinh tế Dung Quất, sau ba ngày nghỉ đón năm mới NhâmThìn, sáng mùng 4 Tết đã có gần 1.800 cán bộ, công nhân, kỹ sư của công ty raquân làm việc đầu Xuân. Đây là một trong những đơn vị đầu tiên tại Khu Kinh tế DungQuất ra quân làm việc sớm với quyết tâm hoàn thiện và bàn giao các tàu 104.000tấn, các tàu Côn Sơn, Hoàng Sa, Trường Sa đúng tiến độ cam kết với các chủ tàu.
Ông Trần Hoài An, Tổng Giám đốc DQS cho biết năm nay là năm có ý nghĩa rất quantrọng, vào tháng Ba tới, DQS phải bàn giao tàu chở dầu thô 104.000 DWT cho TổngCông ty Cổ phần Vận tải Dầu khí (PVTrans); trong quý 1 này công ty sẽ bàn giao3 tàu cẩu Côn Sơn, Hoàng Sa, Trường Sa cho chủ tàu Vietsovpetro.
Giữa tháng 11/2011 vừa qua, Công ty trúng thầu sửa chữa 3 tàu Hoàng Sa,Trường Sa, Côn Sơn và điều này đã chứng minh được năng lực Công ty Công nghiệp tàu thủy DungQuất. Theo hợp đồng, DQS sẽ tiến hành sửa chữa toàn bộ máy móc, thiết bị, hệthống điện, thủy lực, cần cẩu, vỏ tàu... với trên 300 hạng mục cần sửa chữa,thay mới. Ba tàu cẩu Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Sơn đã tham gia xây dựng, lắp đặt,bảo dưỡng thiết bị cho toàn bộ các công trình biển của Xí nghiệp xây lắpVietsovpetro từ trước đến nay.
Công ty còn tập trung nguồn lực tiếp tục đóng tàu có trọng tải 105.000tấn để cuối năm nay bàn giao cho chủ tàu PvTrans.
Trong khi đó Công ty trách nhiệm hữuhạn công nghiệp nặng Doosan Việt Nam (Doosan Vina) - doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài - xuất chuyếnhàng gồm 7 tháp chưng cất mang nhãn hiệu “Made in Vietnam” đến nhà máy Lọc DầuJG Summit Olefins (Philippines) vào ngày 20/1 vừa qua.
Ông Hang Ha Ryu, Tổng Giám đốc Doosan Vina cho biết, trong năm 2012 Doosan Vina phấn đấu thực hiện đạt giá trịkim ngạch xuất khẩu 200 triệu USD, tăng 126 triệu USD so với năm 2011. Ngay saunhững ngày nghỉ Tết cổ truyền của Việt Nam, gần 2.000 cán bộ, kỹ sư, công nhâncủa 5 nhà máy của Doosan Vina tiếp tục bắt tay vào thực hiện các hợp đồng củacác dự án lớn như Nhà máy nhiệt điện Mông Dương II trị giá 1,3 tỷ USD; trong đóDoosan trúng gói thầu EPC gồm thiết kế, cung ứng kỹ thuật, thiết bị và xây lắpnhà máy và dự án khử mặn lớn nhất thế giới trị giá 1,9 tỷ USD có tên Ras AlKhair (Arập Xêút); sản xuất thiết bị cho dự án nhà máy lọc dầu JG Summit Olefins(Philippines)...
Cùng với 3 doanh nghiệp lớn nêu trên, đến ngày 30/1, tại Khu kinh tế DungQuất tất cả các nhà máy đã ra quân sản xuất đầu Xuân, góp phần thực hiện tổnggiá trị sản lượng công nghiệp đạt 150.000 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu 250 triệuUSD, đóng góp vào nguồn thu ngân sách của tỉnh trên 15.000 tỷ đồng, giải quyếtviệc làm mới cho 1.500 lao động trong năm nay, nâng tổng số lao động tạiKhu kinh tế Dung Quất lên 13.500 lao động./.
Hiện đã có 67 dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh; trong đó có 31 dựán hoạt động hiệu quả cao, nhất là các dự án lọc hóa dầu thuộc Tập đoàn dầu khíViệt Nam, dự án Nhà máy đóng tàu Dung Quất, dự án Nhà máy công nghiệp nặngDoosan Việt Nam…. Đây là một trong những Khu kinh tế thực hiện đạt nhiềuhiệu quả của Việt Nam. Trong những ngày đầu Xuân Nhâm Thìn này, các nhà máy đãđồng loạt ra quân với khí thế mới.
Đến với Nhà máy lọc dầu - trái tim của Khu kinh tế Dung Quất, chúng tôimới cảm nhận được không khí sản xuất đầu xuân của hơn 1.500 cán bộ, công nhân,kỹ sư, chuyên gia tại đây.
Ông Nguyễn Hoài Giang, Tổng Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn một thànhviên lọc hóa dầu Bình Sơn - đơn vị quản lý, vận hành Nhà máy lọc dầu Dung Quấtcho biết Nhà máy lọc dầu Dung Quất qua 2 năm vận hành sản xuất, đã sản xuấttrên 10 triệu tấn sản phẩm các loại, sản phẩm của nhà máy đảm bảo chất lượng,đáp ứng yêu cầu thị trường trong nước, một số sản phẩm tham gia xuất khẩu.
Trongnhững ngày trước, trong và sau Tết, nhà máy vẫn duy trì vận hành liên tục khôngnghỉ một phút nào. Để vận hành an toàn và ổn định 100% công suất, nhà máyphải duy trì chế độ làm việc “ba ca, bốn kíp,” riêng mỗi ca trực tại trung tâmvận hành sản xuất có khoảng 120 kỹ sư, công nhân làm việc liên tục, kể cả đêmgiao thừa.
Năm nay, Công ty lọc hóa dầu Bình Sơn phấn đấu hoàn thành vượt mức kế hoạch sảnxuất kinh doanh đề ra với mức nhập kho 6,5 triệu tấn dầu thô; trong đó nhập từ nguồnnước ngoài trên 1,3 triệu tấn, sản xuất và bán ra thị trường gần 6 triệu tấn sảnphẩm các loại. Thực hiện tổng doanh thu đạt 108.355 tỷ đồng, nộp nhân sách Nhànước trên 15.000 tỷ đồng.
Ngoài việc vận hành ổn định sản xuất Nhà máy,Công ty còn có nhiệm vụ tập trung cho công tác nâng cấp, mở rộng nhà máy lên 10triệu tấn dầu thô/năm; đa dạng hóa các chủng loại sản phẩm, nguồn dầu thô có giáthành rẻ, đáp ứng tiêu chuẩn môi trường cao, là tiền đề phát triển bền vững củanhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam.
Công ty Công nghiệp Tàu thủy Dung Quất (DQS), một đơn vị của Tập đoàn dầu khíViệt Nam tại Khu kinh tế Dung Quất, sau ba ngày nghỉ đón năm mới NhâmThìn, sáng mùng 4 Tết đã có gần 1.800 cán bộ, công nhân, kỹ sư của công ty raquân làm việc đầu Xuân. Đây là một trong những đơn vị đầu tiên tại Khu Kinh tế DungQuất ra quân làm việc sớm với quyết tâm hoàn thiện và bàn giao các tàu 104.000tấn, các tàu Côn Sơn, Hoàng Sa, Trường Sa đúng tiến độ cam kết với các chủ tàu.
Ông Trần Hoài An, Tổng Giám đốc DQS cho biết năm nay là năm có ý nghĩa rất quantrọng, vào tháng Ba tới, DQS phải bàn giao tàu chở dầu thô 104.000 DWT cho TổngCông ty Cổ phần Vận tải Dầu khí (PVTrans); trong quý 1 này công ty sẽ bàn giao3 tàu cẩu Côn Sơn, Hoàng Sa, Trường Sa cho chủ tàu Vietsovpetro.
Giữa tháng 11/2011 vừa qua, Công ty trúng thầu sửa chữa 3 tàu Hoàng Sa,Trường Sa, Côn Sơn và điều này đã chứng minh được năng lực Công ty Công nghiệp tàu thủy DungQuất. Theo hợp đồng, DQS sẽ tiến hành sửa chữa toàn bộ máy móc, thiết bị, hệthống điện, thủy lực, cần cẩu, vỏ tàu... với trên 300 hạng mục cần sửa chữa,thay mới. Ba tàu cẩu Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Sơn đã tham gia xây dựng, lắp đặt,bảo dưỡng thiết bị cho toàn bộ các công trình biển của Xí nghiệp xây lắpVietsovpetro từ trước đến nay.
Công ty còn tập trung nguồn lực tiếp tục đóng tàu có trọng tải 105.000tấn để cuối năm nay bàn giao cho chủ tàu PvTrans.
Trong khi đó Công ty trách nhiệm hữuhạn công nghiệp nặng Doosan Việt Nam (Doosan Vina) - doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài - xuất chuyếnhàng gồm 7 tháp chưng cất mang nhãn hiệu “Made in Vietnam” đến nhà máy Lọc DầuJG Summit Olefins (Philippines) vào ngày 20/1 vừa qua.
Ông Hang Ha Ryu, Tổng Giám đốc Doosan Vina cho biết, trong năm 2012 Doosan Vina phấn đấu thực hiện đạt giá trịkim ngạch xuất khẩu 200 triệu USD, tăng 126 triệu USD so với năm 2011. Ngay saunhững ngày nghỉ Tết cổ truyền của Việt Nam, gần 2.000 cán bộ, kỹ sư, công nhâncủa 5 nhà máy của Doosan Vina tiếp tục bắt tay vào thực hiện các hợp đồng củacác dự án lớn như Nhà máy nhiệt điện Mông Dương II trị giá 1,3 tỷ USD; trong đóDoosan trúng gói thầu EPC gồm thiết kế, cung ứng kỹ thuật, thiết bị và xây lắpnhà máy và dự án khử mặn lớn nhất thế giới trị giá 1,9 tỷ USD có tên Ras AlKhair (Arập Xêút); sản xuất thiết bị cho dự án nhà máy lọc dầu JG Summit Olefins(Philippines)...
Cùng với 3 doanh nghiệp lớn nêu trên, đến ngày 30/1, tại Khu kinh tế DungQuất tất cả các nhà máy đã ra quân sản xuất đầu Xuân, góp phần thực hiện tổnggiá trị sản lượng công nghiệp đạt 150.000 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu 250 triệuUSD, đóng góp vào nguồn thu ngân sách của tỉnh trên 15.000 tỷ đồng, giải quyếtviệc làm mới cho 1.500 lao động trong năm nay, nâng tổng số lao động tạiKhu kinh tế Dung Quất lên 13.500 lao động./.
Nguyễn Đăng Lâm (TTXVN/Vietnam+)