Sản phẩm làng nghề đúc đồng Phú Lộc Tây chưa đủ cho thị trường
Đặng Tuấn
Hiện nay, làng nghề có 40 hộ dân tham gia sản xuất, trong đó 1/3 số hộ làm khuôn, nấu đồng, đổ đồng cho ra sản phẩm; số hộ còn lại phụ trách công đoạn đánh bóng sản phẩm...
Người dân thực hiện gia công mài, đánh bóng sản phẩm. (Ảnh: Đặng Tuấn/TTXVN)
Người lao động chăm sóc nhiệt độ lò nung đồng. (Ảnh: Đặng Tuấn/TTXVN)
Giáp Tết là cao điểm của vụ sản xuất các sản phẩm đúc đồng. (Ảnh: Đặng Tuấn/TTXVN)
Đưa đồng vào lò nung với nhiệt độ cao.(Ảnh: Đặng Tuấn/TTXVN)
Người làm nghề bên lò nung nhiệt độ cao. (Ảnh: Đặng Tuấn/TTXVN)
Hiện nay gia công sản phẩm được hỗ trợ bằng máy móc.(Ảnh: Đặng Tuấn/TTXVN)
Tái chế đồng nát thành sản phẩm bằng nghề truyền thống 200 năm.(Ảnh: Đặng Tuấn/TTXVN)
Cả thôn Mỹ Chánh có trên 20 hộ dân sản xuất mứt gừng lâu năm với tổng sản lượng ước đạt từ 60-70 tấn mứt được bán ra khắp các thị trường trong và ngoài nước chỉ riêng trong dịp Tết Nguyên đán.
Các loại bánh nhãn, kẹo nhãn Hồi Xuân, Thanh Hóa, chất lượng thơm ngon và luôn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nên được nhiều người ưa chuộng, giúp nhiều người dân vùng cao có việc làm ổn định.
Người dân làng Thủy Trầm, xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, đã phát triển nghề nuôi cá chép đỏ và xây dựng thương hiệu cá chép đỏ Thủy Trầm nổi tiếng khắp cả nước.
Bánh chưng gù là một loại bánh truyền thống, mang đậm nét bản sắc từ rất lâu đời của dân tộc Tày ở thôn Bản Tùy, tỉnh Hà Giang, là món ẩm thực không thể thiếu trong các dịp lễ, Tết cổ truyền.
Tiền Giang có 3.670 hộ với gần 12.000 lao động làm việc tại các làng nghề, trong đó có hơn 10.000 lao động tham gia sản xuất thường xuyên; thu nhập bình quân từ 3,5 triệu đến 5 triệu đồng/người/tháng.
Thời điểm này, không khí sản xuất của người dân làng nghề bánh tráng Cù lao Mây (xã Lục Sỹ Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long) rất nhộn nhịp, các bếp lò đỏ lửa từ 3 giờ sáng để kịp đón nắng.