Với việc hai bên có CEPA, khả năng cạnh tranh của hàng Việt tại UAE chắc chắn sẽ tăng lên và là cơ hội để doanh nghiệp Việt đuổi kịp, thậm chí là vượt lên các đối tác khác ở thị trường quan trọng này.
Theo thỏa thuận, các quốc gia Vùng Vịnh nói trên sẽ dỡ bỏ thuế quan đối với 76,4% tổng số sản phẩm được giao dịch, cùng với mức thuế 4,1% đối với hàng hóa được giao dịch.
Một số quốc gia Vùng Vịnh cho rằng cần thực hiện quá trình chuyển đổi năng lượng dựa trên thực tế ở mỗi nước, khi các lựa chọn thay thế nhiên liệu hóa thạch vẫn chưa dồi dào.
Trong Báo cáo thường niên của OPEC, nhu cầu tiêu thụ dầu toàn cầu sẽ đạt 116 triệu thùng/ngày vào năm 2045, tăng 16,5% so với nhu cầu tiêu thụ ở mức 99,4 triệu thùng/ngày năm 2022.
Quan chức Kuwait nhận định động thái của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) giảm sản lượng là cần thiết để giải quyết các thách thức và ổn định thị trường toàn cầu.
OPEC đã điều chỉnh tăng nhẹ dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu trong năm nay từ 2,35 triệu thùng/ngày lên 2,44 triệu thùng/ngày, chủ yếu là do nhu cầu cao hơn ở Trung Quốc trong quý 2.
Saudi Arabia, quốc gia xuất khẩu dầu thô lớn nhất thế giới, cho hay nước này sẽ cắt giảm sản lượng tự nguyện thêm một triệu thùng/ngày vào tháng 7/2023, và động thái này có thể được gia hạn nếu cần.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) quyết định điều chỉnh tổng sản lượng dầu thô chung xuống còn 40,46 triệu thùng/ngày "bắt đầu từ ngày 1/1/2024 cho đến ngày 31/12/2024.”
Cuộc thảo luận Nga-Saudi Arabia diễn ra sau khi đầu tháng này, OPEC+ bất ngờ thông báo tiếp tục cắt giảm sản lượng dầu khoảng 1,16 triệu thùng/ngày để phòng ngừa những bất ổn trên thị trường thế giới.
Trong các quốc gia OPEC+ tự nguyện cắt giảm sản lượng dầu mỏ, Nga cho biết sẽ gia hạn cắt giảm sản lượng dầu khí thêm 500.000 thùng/ngày từ mức sản xuất trung bình vào tháng Hai cho tới cuối năm 2023.
Giám đốc điều hành Tập đoàn Dầu khí Kuwait (KPC) cho biết nhu cầu của các khách hàng của KPC vẫn ổn định, Kuwait hiện sản xuất 18,4 triệu m3 khí mỗi ngày và có kế hoạch nâng con số này lên 1 tỷ m3.
Kuwait, nhà sản xuất dầu mỏ lớn thứ tư trong OPEC, đã tăng sản lượng dầu thô của mình lên 2,81 triệu thùng/ngày nhằm thực hiện cam kết đảm bảo nguồn cung ổn định cho các thị trường dầu mỏ quốc tế.
Sản lượng của OPEC trong tháng Bảy đã tăng thêm 216.000 thùng/ngày so với tháng Sáu, đạt tổng cộng 28,896 triệu thùng/ngày, nhờ nguồn cung gia tăng tại 7 nước thành viên.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam-Kuwait năm 2021 đạt hơn 4,78 tỷ USD, tăng khoảng 49% so với cùng kỳ năm trước.
Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ đã đình chỉ đánh giá thương mại các hoạt động sở hữu trí tuệ của Ukraine, loại Saudi Arabia, Kuwait khỏi danh sách đồng thời đưa Trung Quốc vào diện ưu tiên theo dõi.
Theo Thứ trưởng Bộ Dầu khí Iran phụ trách các vấn đề quốc tế và thương mại, Iran và Kuwait cần phối hợp khai thác mỏ khí đốt chung, qua đó tăng cường mối quan hệ kinh tế song phương.
Trung Đông có nhu cầu nhập khẩu rất lớn - giá trị mỗi loại ước tính từ 2-8 tỷ USD - đối với các mặt hàng như đồ gỗ, ngũ cốc, giày dép, dệt may...; đây đều là những mặt hàng thế mạnh của Việt Nam.
Ông Al-Ghais, từng là đại diện của Kuwait tại OPEC từ năm 2017 đến tháng 6/2021, sẽ thay thế ông Mohammed Barkindo, người Nigeria, dự kiến sẽ kết thúc nhiệm kỳ thứ 2 của mình vào cuối tháng Bảy tới.
Theo Bộ trưởng Dầu mỏ Kuwait, kế hoạch của OPEC+ nhằm tăng mức cung ứng dầu mỏ hằng tháng thêm 400.000 thùng/ngày, qua đó đảm bảo cung cấp đủ dầu thô để cân bằng thị trường toàn cầu.
Báo cáo của Fitch cho hay Saudi Arabia sẽ tăng sản lượng dầu thô, khí ngưng tụ và khí đốt tự nhiên thêm 2,24 triệu thùng/ngày từ năm 2021 đến năm 2030.
Kuwait muốn trở thành trung tâm tái xuất và vận chuyển sang các nước láng giềng, cung cấp cơ hội việc làm cho người lao động trong các lĩnh vực lưu kho, trí tuệ nhân tạo và hậu cần nhà xưởng.
Trong tuyên bố ngày 18/7, OPEC+ cho biết 23 thành viên của nhóm đã nhất trí từ tháng Tám đến tháng Mười Hai tới sẽ cung cấp cho thị trường thêm 2 triệu thùng/ngày.
Mạng tin Al-Monitor mới đây đăng bài phân tích đánh giá Kuwait đang phải đối mặt với làn sóng phá sản doanh nghiệp mới trong bối cảnh đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 làm tổn thương sâu sắc nền
Một quan chức Bộ Năng lượng Saudi Arabia ngày 11/5 cho biết, bộ này đã chỉ thị cho công ty dầu mỏ quốc gia Aramco giảm sản lượng dầu khai thác trong tháng 6 thêm 1 triệu thùng/ngày.
Bộ trưởng Algeria nhấn mạnh thị trường dầu thế giới đang đối mặt với sự sụt giảm nhu cầu đến một mức độ chưa từng thấy do ảnh hưởng của dịch COVID-19 đối với các hoạt động kinh tế.
Bộ trưởng Dầu mỏ Kuwait Khaled al-Fadhel cho biết nước này đã ký với Saudi Arabia một biên bản ghi nhớ, trong đó bao gồm việc nối lại sản xuất dầu mỏ tại vùng trung lập.
Việc hợp tác liên khu vực sẽ tạo điều kiện và cơ hội để các cơ quan kiểm toán tối cao thành viên trao đổi, hỗ trợ nhau, trở thành công cụ kiểm tra, giám sát tài chính công hữu hiệu của mỗi quốc gia.
Lãnh đạo ngành kiểm toán nhà nước Việt Nam và Trung Quốc đã ký Bản ghi nhớ hợp tác giữa hai cơ quan với mục tiêu nhằm tạo dựng, củng cố, thúc đẩy hợp tác và tương tác hiệu quả giữa hai cơ quan.
Wren House thuộc Cơ quan Phát triển Kuwait đã nhất trí mua công ty đường ống dẫn dầu và khí đốt North Sea Midstream Partners (NSMP) từ công ty cổ phần tư nhân ArcLight Capital.
Ngày 30/6, Bộ trưởng Năng lượng Kuwait cho hay nước này sẽ nâng sản lượng khai thác dầu thêm 85.000 thùng/ngày, bắt đầu từ ngày 1/7, theo thỏa thuận đạt được giữa các nước OPEC.
Sang năm 2018, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang tiếp tục nghiên cứu, xúc tiến đàm phán để tiến tới ký kết thỏa thuận về hợp tác lao động với các nước: Israel, Kuwait, Romania và Bulgaria.
Quốc vương Kuwait cam kết hỗ trợ 2 tỷ USD giúp quốc gia láng giềng tái thiết đất nước, trong đó 1 tỷ USD là tín dụng ưu đãi, số còn lại sẽ được chi cho các dự án triển khai ở Iraq.