Ngày 20/8, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký ban hành Nghị định91/2010/NĐ-CP quy định chính sách đối với người lao động dôi dư khi sắp xếp lạicông ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu.
Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 10/10, quy định chính sách đốivới người lao động dôi dư trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên doNhà nước làm chủ sở hữu hoặc do tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội làmchủ sở hữu (sau đây gọi chung là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên doNhà nước làm chủ sở hữu).
Theo điều 1 của Nghị định 91/2010/NĐ-CP, loại hình công ty trách nhiệm hữuhạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu được chuyển đổi từ các công ty nhànước, công ty thuộc các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội theo cáchình thức gồm cổ phần hóa, giao, bán; chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạnhai thành viên trở lên; chuyển thành đơn vị sự nghiệp; giải thể, phá sản.
Đối tượng áp dụng Nghị định 91/2010/NĐ-CP gồm hai nhóm đối tượng là ngườilao động dôi dư đang thực hiện hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc cóthời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng được quy định tại điều 1 của nghị định này;và các tổ chức, cá nhân liên quan đến việc thực hiện chính sách đối với lao độngdôi dư do sắp xếp lại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làmchủ sở hữu.
Nghị định 91/2010/NĐ-CP quy định người lao động dôi dư đang thực hiện hợpđồng lao động không xác định thời hạn, nam từ đủ 55 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi và cóđủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên thì được hưởng lương hưu theo quy địnhtại khoản 1 Điều 50 Luật Bảo hiểm xã hội;
Người có tuổi đời từ đủ 55 tuổi đếndưới 60 tuổi đối với nam, từ đủ 50 tuổi đến dưới 55 tuổi đối với nữ được hưởngthêm 3 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cho mỗi năm (đủ 12 tháng,không kể tháng lẻ) nghỉ hưu trước tuổi so với quy định tại điểm a khoản 1 Điều50 Luật Bảo hiểm xã hội; 5 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cho 20năm đầu làm việc có đóng bảo hiểm xã hội, từ năm thứ 21 trở đi, cứ mỗi năm làmviệc có đóng bảo hiểm xã hội được trợ cấp thêm 1/2 tháng tiền lương và phụ cấplương (nếu có).
Cũng theo Nghị định này, người lao động dôi dư đang thực hiện hợp đồng laođộng xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng thì thực hiện chấm dứt hợpđồng lao động và được hưởng chế độ trợ cấp 1 tháng tiền lương và phụcấp lương (nếu có) cho mỗi năm thực tế làm việc trong khu vực nhà nước, không kểthời gian người lao động đã nhận trợ cấp thôi việc, mất việc làm và thời gianđóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định; trợ cấp 70% tiền lương và phụ cấp lương(nếu có) ghi trong hợp đồng lao động cho số tháng còn lại chưa thực hiện hết hợpđồng lao động đã giao kết, nhưng tối đa cũng không quá 12 tháng, trường hợp mứctrợ cấp này thấp hơn mức tiền lương tối thiểu chung tại thời điểm nghỉ việc thìđược tính bằng mức tiền lương tối thiểu chung./.
Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 10/10, quy định chính sách đốivới người lao động dôi dư trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên doNhà nước làm chủ sở hữu hoặc do tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội làmchủ sở hữu (sau đây gọi chung là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên doNhà nước làm chủ sở hữu).
Theo điều 1 của Nghị định 91/2010/NĐ-CP, loại hình công ty trách nhiệm hữuhạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu được chuyển đổi từ các công ty nhànước, công ty thuộc các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội theo cáchình thức gồm cổ phần hóa, giao, bán; chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạnhai thành viên trở lên; chuyển thành đơn vị sự nghiệp; giải thể, phá sản.
Đối tượng áp dụng Nghị định 91/2010/NĐ-CP gồm hai nhóm đối tượng là ngườilao động dôi dư đang thực hiện hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc cóthời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng được quy định tại điều 1 của nghị định này;và các tổ chức, cá nhân liên quan đến việc thực hiện chính sách đối với lao độngdôi dư do sắp xếp lại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làmchủ sở hữu.
Nghị định 91/2010/NĐ-CP quy định người lao động dôi dư đang thực hiện hợpđồng lao động không xác định thời hạn, nam từ đủ 55 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi và cóđủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên thì được hưởng lương hưu theo quy địnhtại khoản 1 Điều 50 Luật Bảo hiểm xã hội;
Người có tuổi đời từ đủ 55 tuổi đếndưới 60 tuổi đối với nam, từ đủ 50 tuổi đến dưới 55 tuổi đối với nữ được hưởngthêm 3 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cho mỗi năm (đủ 12 tháng,không kể tháng lẻ) nghỉ hưu trước tuổi so với quy định tại điểm a khoản 1 Điều50 Luật Bảo hiểm xã hội; 5 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cho 20năm đầu làm việc có đóng bảo hiểm xã hội, từ năm thứ 21 trở đi, cứ mỗi năm làmviệc có đóng bảo hiểm xã hội được trợ cấp thêm 1/2 tháng tiền lương và phụ cấplương (nếu có).
Cũng theo Nghị định này, người lao động dôi dư đang thực hiện hợp đồng laođộng xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng thì thực hiện chấm dứt hợpđồng lao động và được hưởng chế độ trợ cấp 1 tháng tiền lương và phụcấp lương (nếu có) cho mỗi năm thực tế làm việc trong khu vực nhà nước, không kểthời gian người lao động đã nhận trợ cấp thôi việc, mất việc làm và thời gianđóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định; trợ cấp 70% tiền lương và phụ cấp lương(nếu có) ghi trong hợp đồng lao động cho số tháng còn lại chưa thực hiện hết hợpđồng lao động đã giao kết, nhưng tối đa cũng không quá 12 tháng, trường hợp mứctrợ cấp này thấp hơn mức tiền lương tối thiểu chung tại thời điểm nghỉ việc thìđược tính bằng mức tiền lương tối thiểu chung./.
(TTXVN/Vietnam+)