[Photo] Nông dân xứ Nghệ cải tiến công nghệ thu hoạch lúa
Các vùng quê xứ Nghệ đang bước vào mùa thuc hoạch, trên từng cánh đồng, những chiếc máy gặt, máy tuốt lúa đang được bà con nông dân tiếp cận để giảm sức người.
Hùng Võ
Những chiếc máy gặt thủ công đang dần trở thành công cụ gặt lúa phổ biến của nông dân xứ Nghệ. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)
Trung bình mỗi sào lúa gặt bằng máy gặt thủ công có giá từ 100.000-120.000 đồng. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)
Mỗi sào lúa được gặt bằng máy gặt thủ công chỉ mất gần 2 tiếng đồng hồ/người. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)
Lúa sau khi được gặt có thể phơi khô ngay tại ruộng. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)
Những chiếc máy tuốt lúa đang dần thân thuộc với người nông dân. Trung bình mỗi sào lúa được thụt bằng máy này có giá 80.000-100.000 đồng. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)
Tại xứ Nghệ, những chiếc máy gặt lúa thủ công chạy bằng dầu đang dần trở thành công cụ phổ biến của mỗi hộ gia đình. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)
Lúa tuốt bằng máy giúp bà con nông dân giảm công đoạn quạt bụi. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)
Người dân vận chuyển lúa từ đồng về nhà. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)
Sau khi sử dụng máy tuốt lúa, người dân có thể sử dụng rơm cho trâu bò. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)
Đến đầu tháng 4/2015, các doanh nghiệp được phân bổ chỉ tiêu thu mua tạm trữ tại Tiền Giang đã gom được trên 85.000 tấn quy gạo, đạt gần 97% chỉ tiêu được giao.
Chính sách này sau nhiều năm triển khai vẫn bị những kẻ trục lợi “hớt váng,” còn nông dân vẫn ngóng chờ giá lúa lên và trông chờ vào sự hỗ trợ từ Chính phủ.
Giá lúa trong thời gian thực hiện thu mua tạm trữ có nhích lên nhưng người nông dân vẫn hưởng lợi ít nhất do chương trình tạm trữ chỉ giải quyết nhất thời lượng lúa của khu vực.
Từ nay đến năm 2020, các tỉnh trang bị thêm từ 20.000-25.000 máy gặt đập liên hợp và máy sấy lúa, bảo đảm cơ giới hóa các khâu gặt, sấy cho ít nhất 80% diện tích đất lúa.
Chỉ một tháng sau khi lên nắm quyền sau một cuộc đảo chính, vào giữa tháng 6/2014, chính quyền quân sự ở Thái Lan đã quyết định chấm dứt chương trình trợ giá gạo.