[Photo] Nghề dệt thổ cẩm của người dân tộc Lào ở vùng biên giới
Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Lào tại bản Pa Xa Lào, xã biên giới Pa Thơm, huyện Điện Biên (Điện Biên) đã có từ rất lâu đời và là nguồn thu nhập thêm cho các hộ gia đình.
Dệt thổ cẩm tại một hộ dân trong bản Pa Xa Lào. (Ảnh: Phan Tuấn Anh/TTXVN)
Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Lào tại bản Pa Xa Lào, xã biên giới Pa Thơm, huyện Điện Biên (Điện Biên) đã có từ rất lâu đời và là nguồn thu nhập thêm cho các hộ gia đình. (Ảnh: Phan Tuấn Anh/TTXVN)
Đây là nguồn thu nhập thêm cho các hộ gia đình. (Ảnh: Phan Tuấn Anh/TTXVN)
Sản phẩn có màu sắc đẹp, hoa văn bắt mắt, kỹ thuật dệt trang trí hoa văn tinh tế. (Ảnh: Phan Tuấn Anh/TTXVN)
Các sản phẩm dệt thổ cẩm làm ra chủ yếu phục vụ nhu cầu của người dân trong xã và xuất ra thị trường nội tỉnh, bán cho khách du lịch. (Ảnh: Phan Tuấn Anh/TTXVN)
Dệt thổ cẩm tại một hộ dân trong bản Pa Xa Lào. (Ảnh: Phan Tuấn Anh/TTXVN)
Trong khuôn khổ Tuần lễ thời trang Việt Nam Thu Đông 2017 diễn ra cuối tuần qua, bộ sưu tập Haute Couture bằng chất liệu thổ cẩm của nhà thiết kế Minh Hạnh khiến giới mộ điệu không khỏi trầm trồ.
Diễn ra từ ngày 28-2/5, Festival Nghề truyền thống Huế 2017 với chủ đề "Tinh hoa nghề Việt" đã thành công; thu hút 327 nghệ nhân từ gần 60 đơn vị của 40 làng nghề, cơ sở nghề tham gia.
Tại tỉnh Điện Biên, đã thành thông lệ, hằng năm cứ vào ngày Quốc khánh 2/9, cộng đồng dân tộc Mông sinh sống trên địa bàn lại cùng nhau nô nức rời núi, xuống phố phường để vui chơi.
Theo thông tin từ huyện Nam Trà My, khi khách hàng đến phiên chợ, nếu mua Sâm Ngọc Linh tại đây và phát hiện sâm giả, Ủy ban Nhân dân huyện sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Các đoàn nghệ nhân, thợ thủ công giỏi đến từ các làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống nổi tiếng trong cả nước sẽ trình diễn, chế tác sản phẩm ngay tại hội chợ làng nghề.