Ngoài các trò chơi xưa, trò xếp gỗ được nhiều người quan tâm.(Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Người chơi trò “kéo co” phải phối hợp đồng bộ giữa sức mạnh, trí tuệ, ý chí để đạt được thành tích cao nhất. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Người chơi trò “kéo co” phải phối hợp đồng bộ giữa sức mạnh, trí tuệ, ý chí để đạt được thành tích cao nhất. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Nghệ nhân làng Xuân La, xã Phượng Dực (Phú Xuyên, Hà Nội) có thể nặn tò he với nhiều tạo hình con vật, cây, nhân vật thu hút nhiều khách hàng. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Tò he là sản phẩm được nặn từ bột nếp, được nhuộm nhiều màu sắc bắt mắt, là một nét văn hóa dân gian ở các vùng quê Việt Nam, đặc biệt là Bắc Bộ. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Nhiều người dân thích thú với trò chơi nhảy dây. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Nhiều bạn trẻ chơi ô ăn quan trên phố đi bộ Đinh Tiên Hoàng.(Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Trẻ em tìm hiểu, chơi trò dân gian “ô ăn quan”. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Người chơi trò “nhảy dây” giúp gia tăng quan sát, thể lực, sự phối hợp nhịp nhàng các bộ phận của cơ thể. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Trò chơi đá cầu thu hút đông bạn trẻ tham gia. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Người lớn, trẻ em đều thích thú với các sản phẩm của làng nghề tò he truyền thống làng Xuân La, xã Phượng Dực (Phú Xuyên, Hà Nội). (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Người lớn, trẻ em đều thích thú với các sản phẩm của làng nghề tò he truyền thống làng Xuân La, xã Phượng Dực (Phú Xuyên, Hà Nội). (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
(TTXVN/Vietnam+)