[Photo] Học sinh Amsterdam chung tay bảo vệ động vật hoang dã
Sáng 2/3, các nhà bảo vệ động vật hoang dã, đại diện Đại sứ quán Hoa Kỳ, và học sinh trường trung học phổ thông Amsterdam (Hà Nội) đã cùng nhau kỷ niệm Ngày Thế giới Bảo vệ Động vật Hoang dã.
Doãn Đức
Các diễn giả chính sẽ trao đổi về tầm quan trọng của việc bảo vệ động vật hoang dã của Việt Nam và thế giới. (Ảnh: Doãn Đức/Vietnam+)
Ban tổ chức cũng mang đến một mẫu vật tê giác ngộ nghĩnh với những khẩu hiệu nhằm ngăn chặn tình trạng buôn bán, sử dụng sừng. (Ảnh: Doãn Đức/Vietnam+)
Các em học sinh không thể rời mắt khỏi cuốn truyện 'Cuộc phiêu lưu của chú tê giác Bongi' - một món quà đến từ đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam. (Ảnh: Doãn Đức/Vietnam+)
Các mảng màu rực rỡ đã sẵn sàng để sử dụng. (Ảnh: Doãn Đức/Vietnam+)
Cũng trong khuôn khổ chương trình, các bạn học sinh đã tham giao vào chiến dịch dấu chân in trên vải, vẽ tranh với các thông điệp có ý nghĩa về bảo vệ động vật hoang dã và nói không với sừng tê giác… (Ảnh: Doãn Đức/Vietnam+)
Tình nguyện viên hướng dẫn các bạn học sinh in dấu chân lên tấm vải trắng. (Ảnh: Doãn Đức/Vietnam+)
(Ảnh: Doãn Đức/Vietnam+)
Bên cạnh in dấu chân, các bạn học sinh còn ký lên đó tên của mình để tăng sức 'nặng' của thông điệp. (Ảnh: Doãn Đức/Vietnam+)
Các bạn học sinh trường Amsterdam với tấm vải trắng có in dấu chân của mình. (Ảnh: Doãn Đức/Vietnam+)
Đến với chương trình, các bạn học sinh cũng được hướng dẫn làm chú tê giác bằng nghệ thuật gấp giấy Origami. (Ảnh: Doãn Đức/Vietnam+)
Hào hứng khoe sản phẩm của mình với các bạn. (Ảnh: Doãn Đức/Vietnam+)
Hoạt động vẽ tranh tô màu với chủ đề tình yêu với chú tê giác cũng được các bạn học sinh hết sức hưởng ứng. (Ảnh: Doãn Đức/Vietnam+)
Hoạt động vẽ tranh tô màu với chủ đề tình yêu với chú tê giác cũng được các bạn học sinh hết sức hưởng ứng. (Ảnh: Doãn Đức/Vietnam+)
Các bạn học sinh thỏa sức sáng tạo và đặt tên cho các chú tê giác riêng của mình. (Ảnh: Doãn Đức/Vietnam+)
Các bạn học sinh thỏa sức sáng tạo và đặt tên cho các chú tê giác riêng của mình. (Ảnh: Doãn Đức/Vietnam+)
Ngoài ra, các bạn học sinh có thể đăng ký làm ‘Chiến binh bảo vệ tê tê’- cam kết không tiêu thụ tê tê và các động vật hoang dã khác, thông báo cho các cơ quan chức năng khi thấy hoạt động buôn bán phạm pháp… (Ảnh: Doãn Đức/Vietnam+)
Các bạn học sinh với khẩu hiệu: ‘Tê tê không phải món ăn hay thuốc chữa bệnh’. (Ảnh: Doãn Đức/Vietnam+)
Cùng nhau dán giấy làm ‘vảy’ cho chú tê tê này. (Ảnh: Doãn Đức/Vietnam+)
Cùng nhau dán giấy làm ‘vảy’ cho chú tê tê này. (Ảnh: Doãn Đức/Vietnam+)
(Ảnh: Doãn Đức/Vietnam+)
Chương trình sẽ tiếp tục được lan tỏa tới nhiều trường học trên cả nước. (Ảnh: Doãn Đức/Vietnam+)
Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên đã khởi động chiến dịch “Tuyên chiến với các vi phạm về tê tê” nhằm bảo vệ loài động vật hoang dã này trước nguy cơ bị săn bắt.
Chiều cuối năm, khi người người đang háo hức về nhà sum họp bên mâm cơm gia đình, thì "hiệp sĩ tê tê" Nguyễn Quang Phương vẫn phải ở lại giữa núi rừng để chăm sóc cho loài “sách đỏ” của đất nước.
Tính đến nay, “gia đình rùa” ở Vườn Quốc gia đầu tiên tại Việt Nam đang cứu hộ và nuôi nhốt hơn 900 cá thể thuộc 21 loài rùa, trong đó có 3 loài rùa ở Cúc Phương.
Vào tháng 11 tới, Việt Nam sẽ đứng ra tổ chức Hội nghị lần thứ ba về chống buôn bán bất hợp pháp động thực vật hoang dã, nhằm kêu gọi các quốc gia đưa ra các cam kết để giải quyết vấn nạn này.
Trong khi có hàng ngàn bạn trẻ tham gia các hoạt động bảo vệ động vật hoang dã như Mạng lưới 5.500 tình nguyện viên của ENV thì vẫn còn nhiều bạn trẻ khá thờ ơ với vấn đề bảo vệ động vật hoang dã.
Việt Nam được coi như một trung tâm đa dạng sinh học của thế giới, song toàn bộ hệ sinh thái hiện đang đối mặt với các sức ép đe dọa sự tồn tại của nhiều loài thực vật và động vật.
Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN-Hoa Kỳ đã ra tuyên bố chung với mục tiêu trọng tâm là thúc đẩy kết nối thương mại và đưa ra lập trường chung về vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo với Trung Quốc.