Chiếc xe vận tải CA-10 chở bộ đội đặc công trong đội hình mũi thọc sâu tiến vào Dinh Độc Lập trưa 30/4/1975. (Ảnh: Võ Phương/Vietnam+)
Chiếc xe vận tải CA-10 được bảo tồn gần như nguyên trạng. (Ảnh: Võ Phương/Vietnam+)
Xe moto Kawasaki, tiểu đoàn 671, trung đoàn 53, chiến trường Tây Nguyên. (Ảnh: Võ Phương/Vietnam+)
Xe dùng để khai thác, thu mua lương thực phục vụ bộ đội trong chiến dịch Hồ Chí Minh. (Ảnh: Võ Phương/Vietnam+)
Xe đạp thồ của Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Đinh Công Trần. (Ảnh: Võ Phương/Vietnam+)
Xe đạp thồ của Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Đinh Công Trần. (Ảnh: Võ Phương/Vietnam+)
Một số trang bị, đồ dùng cá nhân gắn liền với các chiến sỹ như khăn rằn, đèn pin. (Ảnh: Võ Phương/Vietnam+)
Ca nước, cạp lồng nhôm - những vật bất ly thân của mỗi chiến sỹ quân Giải phóng. (Ảnh: Võ Phương/Vietnam+)
Những dòng lưu bút hay chú thích thường được viết ra trên các dụng cụ bằng vải. (Ảnh: Võ Phương/Vietnam+)
Bộ dụng cụ tiểu phẫu, vật bất ly thân của các cán bộ quân y. (Ảnh: Võ Phương/Vietnam+)
Thời gian chỉ làm sờn đi lớp vải của bộ quân trang, nhưng câu chuyện đằng sau nó không bao giờ cũ. (Ảnh: Võ Phương/Vietnam+)
Các vật dụng quen thuộc như gậy Trường Sơn, hũ gạo, xô gánh nước hay ba lô gạch. (Ảnh: Võ Phương/Vietnam+)
Áo giáp sắt. (Ảnh: Võ Phương/Vietnam+)
Chiếc bi đông nước thủng lỗ chỗ như muốn nói lên sự khốc liệt của cuộc chiến. (Ảnh: Võ Phương/Vietnam+)
Chiếc đài cát sét cũ. (Ảnh: Võ Phương/Vietnam+)
Chiếc máy ảnh của đoàn công tác 125A-Tổng cục hậu cần, dùng khi đi khảo sát, đảm bảo hậu cần cho chiến trường B2. (Ảnh: Võ Phương/Vietnam+)
Chiếc máy vô tuyến điện. (Ảnh: Võ Phương/Vietnam+)
(Vietnam+)