Các hoạt động vui xuân: ném pao, đánh cù, biểu diễn khèn Mông... kéo dài cả tháng. (Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
Các hoạt động vui xuân: ném pao, đánh cù, biểu diễn khèn Mông... kéo dài cả tháng. (Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
Ngày 30, người chủ trong gia đình làm nghi lễ xua đuổi tà ma và những điều không tốt của năm cũ để chuẩn bị đón một năm mới tốt lành. (Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
Góc nhà được trang trí một cành đào, dụng cụ sản xuất, săn bắn được được niêm phong, không sử dụng trong ba ngày ăn tết. (Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
Giã bánh dày để chuẩn bị cho ngày tết. (Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
Các hoạt động vui xuân như ném pao, đánh cù, biểu diễn khèn Mông... kéo dài cả tháng. (Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
Cắt tiết gà xong, thầy cúng nhổ năm nhúm lông gà nhúng tiết để đính lên ban thờ vừa được thay mới. (Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
Bày biện ban thờ tổ tiên, gồm ba chiếc bánh dày, ba chén rượu, thắp ba nén nhang; đèn thắp sáng ban thờ bằng mỡ lợn. (Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
Thầy cúng làm nghi lễ xin âm dương, hai miếng sừng úp là thổ địa đã chứng giám cho gia chủ được thịt gà để hành lễ. (Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
Các hộ gia đình thường thịt một con lợn để chuẩn bị cho mâm cơm chiều 30, bữa ăn đoàn viên trong gia đình. (Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
Các hoạt động vui xuân như ném pao, đánh cù, biểu diễn khèn Mông... kéo dài cả tháng. (Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
Bước sang ngày mùng hai, trẻ em tung tăng đi chơi trong trang phục truyền thống sặc sỡ. (Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
Các hoạt động vui xuân như ném pao, đánh cù, biểu diễn khèn Mông... kéo dài cả tháng. (Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
Các hoạt động vui xuân như ném pao, đánh cù, biểu diễn khèn Mông... kéo dài cả tháng. (Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
Bước sang ngày mùng hai, trẻ em các thôn bản Hang Kia, Pà Cò tung tăng đi chơi trong trang phục truyền thống sặc sỡ. (Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
(TTXVN/Vietnam+)