[Photo] Độc đáo gốm Bàu Trúc - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Làng gốm Bàu Trúc, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) có 520 hộ dân tộc Chăm thì hơn 200 hộ làm nghề gốm, trong đó 15 hộ chuyên làm gốm mỹ nghệ trang trí nội thất, còn lại là gốm gia dụng.
[Photo] Độc đáo gốm Bàu Trúc - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ảnh 1Nghệ nhân gốm Bàu Trúc.(Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
[Photo] Độc đáo gốm Bàu Trúc - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ảnh 2Gốm sau khi nung được nhúng hoặc phun nước để tạo mầu đen bóng cho sản phẩm.(Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
[Photo] Độc đáo gốm Bàu Trúc - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ảnh 3 Một mẻ gốm phải nung mất 3 - 6 tiếng, tùy theo loại sản phẩm.(Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
[Photo] Độc đáo gốm Bàu Trúc - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ảnh 4Gốm Bàu Trúc là nghệ thuạt chế tác sản phẩm không dùng bàn xoay.(Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
[Photo] Độc đáo gốm Bàu Trúc - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ảnh 5Gốm được nung bằng củi và rơm.(Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
[Photo] Độc đáo gốm Bàu Trúc - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ảnh 6 Phơi sản phẩm gốm thô trước khi nung. (Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
[Photo] Độc đáo gốm Bàu Trúc - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ảnh 7 Sản phẩm gốm của gia đình nghệ nhân Đàng Xem có nhiều chủng loại, từ gốm mỹ nghệ đến gốm gia dụng, được làm theo đơn đặt hàng nên đảm bảo doanh thu cao, ổn định.(Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
[Photo] Độc đáo gốm Bàu Trúc - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ảnh 8 Nghệ nhân gốm Đàng Xem say sưa sáng tác mẫu bình gốm trang trí. (Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
(TTXVN/Vietnam+)

Tin cùng chuyên mục