[Photo] Đắk Lắk: Nâng cao giá trị cho sản phẩm sầu riêng
Tuấn Anh
Nhằm nâng cao giá trị sầu riêng, người trồng sầu riêng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã áp dụng sản xuất theo các tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGap, gắn mã truy xuất nguồn gốc sản phẩm cho cây trồng.
Sầu riêng Đắk Lắk được tập kết tại các vựa thu mua. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
Nông dân huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk thu hoạch sầu riêng. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
Nông dân huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk thu hoạch sầu riêng. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
Người dân gắn mã truy xuất nguồn gốc sản phẩm cho cây sầu riêng. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
Vườn sầu riêng được trồng theo tiêu chuẩn VietGAP. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
Người dân bắt đầu gắn mã truy xuất nguồn gốc sản phẩm cho cây sầu riêng. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
Theo các nông hộ trồng sầu riêng ở Đắk Lắk, năm nay, do thời tiết khá thuận lợi, cộng với đầu tư chăm sóc đúng quy trình kỹ thuật, bón phân cân đối... nên cây sầu riêng phát triển, cho năng suất cao.
Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng, tổng sản lượng sầu riêng toàn vụ trên địa bàn ước đạt 19.040 tấn, đem về nguồn thu hơn 700 tỷ đồng cho người trồng.
Các chuyên gia cho rằng thâm nhập được vào thị trường Mỹ là tín hiệu đáng mừng cho các loại trái cây đặc sản Việt Nam thời gian qua, tuy nhiên cần có biện pháp chinh phục lâu dài.
Thời gian tới, khi Hiệp định EVFTA sẽ được phê chuẩn cùng với CPTPP có hiệu lực sẽ mang lại những lợi thế nhất định, tạo cơ sở cho ngành rau quả Việt Nam đẩy mạnh mở rộng thị trường xuất khẩu.
Để khai thác tốt nhãn hiệu “Sầu riêng Cai Lậy," địa phương cần tiếp tục triển khai nhiều công việc cần thiết như tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ trong thâm canh và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.