[Photo] Công bố kết quả khai quật ngôi mộ gạch cổ tại Ninh Bình
Kết quả khai quật mộ gạch tại Trường Tiểu học Gia Thủy đã làm rõ toàn bộ hình dáng, quy mô và cấu trúc của một ngôi mộ gạch có quy mô lớn, niên đại thế kỷ 3 sau Công nguyên.
Các giáo sư, tiến sỹ ngành khảo cổ học và đại diện lãnh đạo ngành văn hóa tỉnh Ninh Bình thực địa tại mộ gạch cổ, xã Gia Thủy, Huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. (Ảnh: Hải Yến/TTXVN)
Hoa văn trên gạch của mộ gạch cổ xã Gia Thủy, Huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. (Ảnh: Hải Yến/TTXVN)
Các đồ tùy táng bằng gốm, men và sành tìm thấy trong mộ gạch cổ (xã Gia Thủy, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình). (Ảnh: Hải Yến/TTXVN)
Mộ gạch cổ xã Gia Thủy, Huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. (Ảnh: Hải Yến/TTXVN)
Các giáo sư, tiến sỹ ngành khảo cổ học và đại diện lãnh đạo ngành văn hóa tỉnh Ninh Bình thực địa tại mộ gạch cổ, xã Gia Thủy, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. (Ảnh: Hải Yến/TTXVN)
Lung Leng là di chỉ có tầng văn hóa nguyên vẹn phản ánh các giai đoạn phát triển cơ bản từ thời đại đá cũ đến thời đá mới, qua thời kỳ kim khí, thậm chí cả vết tích khảo cổ học thời kỳ lịch sử sau này
Theo báo cáo sơ bộ khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên, công bố ngày 7/4, các nhà khoa học đã làm rõ thêm giả thiết thành Đại La tại khu vực trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Theo Phó Chủ tịch UBND xã Gia Thủy, Nho Quan, Ninh Bình, qua quá trình khảo sát, các cơ quan chuyên môn khảo cổ học đã phát hiện 4 điểm nghi có mộ gạch tại khuôn viên Trường Tiểu học xã Gia Thủy.
Cổng thành phía Nam, Di sản Thành Nhà Hồ được xây dựng kiểu cuốn vòm với các phiến đá lớn hình chữ nhật bằng phẳng tạo thân cổng, các khối đá có mặt cắt hình múi bưởi tạo vòm cửa.
Việc phát hiện 4 di tích khảo cổ ở Vườn Quốc gia Ba Bể, đặc biệt di tích hang Thẳm Kít, đã làm phong phú thêm nhận thức về văn hóa tiền sử Bắc Kạn nói riêng và Việt Nam nói chung.