[Photo] Bắc Giang: Làng nghề Mỳ Chũ phát triển và hội nhập thế giới
Sản phẩm Mỳ Chũ của Bắc Giang không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn xuất khẩu ra thế giới, được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể ở nhiều nước: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản.
Danh Lam
Phơi Mỳ Chũ tại Hợp tác xã sản xuất Mỳ Chũ Xuân Trường, xã Nam Dương, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang). (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Dây chuyền sản xuất Mỳ Chũ tại Hợp tác xã sản xuất Mỳ Chũ Xuân Trường, xã Nam Dương, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang). (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Sản phẩm Mỳ Chũ của Bắc Giang không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn xuất khẩu ra thế giới, được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể ở nhiều nước: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản. (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Dây chuyền sản xuất Mỳ Chũ tại Hợp tác xã sản xuất Mỳ Chũ Xuân Trường, xã Nam Dương, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang). (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Dây chuyền sản xuất được đầu tư hiện đại, công nghệ mới góp phần đưa sản phẩm Mỳ Chũ xuất khẩu ra thế giới. (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Để sản phẩm Mỳ Chũ phát triển hơn nữa, địa phương đã có nhiều chính sách hỗ trợ như: xây dựng website bán hàng, đầu tư, nâng cấp chuyển giao thiết bị, công nghệ, tem truy xuất nguồn gốc sản phẩm… (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Phơi Mỳ Chũ tại Hợp tác xã sản xuất Mỳ Chũ Xuân Trường, xã Nam Dương, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang). (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Mỳ Chũ được chế biến từ bao thai hồng và gạo khang dân đã tạo nên đặc trưng riêng của Mỳ Chũ. (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Dây chuyền sản xuất Mỳ Chũ tại Hợp tác xã sản xuất Mỳ Chũ Xuân Trường, xã Nam Dương, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang). (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Dây chuyền sản xuất Mỳ Chũ tại Hợp tác xã sản xuất Mỳ Chũ Xuân Trường, xã Nam Dương, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang). (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Mẫu mã bao bì thân thiện với môi trường đã được ứng dụng trong dây chuyền đóng gói sản phẩm Mỳ Chũ tại Hợp tác xã sản xuất Mỳ Chũ Xuân Trường, xã Nam Dương, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang). (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Các sản phẩm từ Mỳ Chũ cũng được đa dạng với nhiều mẫu mã đẹp đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm và thân thiện với môi trường hơn. (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Các sản phẩm cũng được đa dạng hóa, sản phẩm Mỳ Chũ được chế biết kết hợp với hơn 10 loại rau, củ đáp ứng nhu cầu thị trường và sức khỏe của người tiêu dùng. (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Đóng gói sản phẩm Mỳ Chũ tại Hợp tác xã sản xuất Mỳ Chũ Xuân Trường, xã Nam Dương, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang). (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)
Thủ tướng đề nghị Bắc Giang thực hiện thành công mục tiêu kép, phát triển sản xuất kinh doanh, hoàn thành vượt mức kế hoạch 2020, đóng góp nhiều hơn vào thành tích chung của cả nước.
Hội nghị kết nối cung cầu là cơ hội giúp các hợp tác xã sản xuất, doanh nghiệp và nhà phân phối gặp gỡ, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, tìm hiểu thông tin thị trường, tìm giải pháp thúc đẩy sản xuất.
Tỉnh Bắc Giang đề mục tiêu đến năm 2025 toàn tỉnh có ít nhất 4 chỉ dẫn địa lý, 8 nhãn hiệu chứng nhận, 80 nhãn hiệu tập thể, số đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp tăng 5%/năm.
Đây không phải lần đầu tiên thương hiệu sản phẩm của Việt Nam bị "đánh cắp" mà là sự nối dài chuỗi câu chuyện xây dựng và bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp Việt.
Trong những ngày gần đây, gạo ST25 của Việt Nam, sản phẩm được công nhận là "Gạo ngon nhất thế giới" năm 2019, liên tiếp bị đăng ký nhãn hiệu tại Hoa Kỳ và Australia.
Tại các địa phương, dù hiện có rất nhiều sản phẩm đặc sản để có thể đưa lên thành thương hiệu đại diện và xuất khẩu rộng ra thị trường nước ngoài nhưng việc bảo hộ thương hiệu vẫn còn quá ít.
Câu chuyện cho thấy ý thức bảo hộ thương hiệu tại Việt Nam cần được nâng cao, nhất là trong giai đoạn hội nhập toàn cầu đang nở rộ và ngày càng có nhiều doanh nghiệp mong muốn "bơi ra biển lớn."
Hàng loạt đặc sản ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long - vựa lúa gạo, trái cây, thủy hải sản của cả nước - đã và đang được các địa phương đẩy mạnh việc xúc tiến, xây dựng và định vị thương hiệu.