Phớt lờ biển cấm nguy hiểm, người dân vẫn 'vô tư' tắm trên sông Đà
Dù chính quyền địa phương đã có những cảnh báo, tuyên truyền, kể cả cắm biển cấm tắm sông, nhưng người dân ở Hòa Bình vẫn bất chấp, 'vô tư' xuống tắm ở sông Đà.
Người lớn lẫn trẻ em xuống tắm sông Đà trong những ngày nắng nóng, phớt lờ những biển cấm, cảnh báo nguy hiểm. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Người lớn lẫn trẻ em xuống tắm sông Đà trong những ngày nắng nóng, bất chấp những biển cảnh báo nguy hiểm được các đơn vị chức năng cắm trên bờ sông. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Người dân dựng xe la liệt bên bờ sông Đà để xuống tắm sông, phớt lờ cảnh báo nguy hiểm. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Người lớn lẫn trẻ em xuống tắm sông Đà trong những ngày nắng nóng, mặc cho việc cảnh báo nguy hiểm và những hệ lụy đã xuất hiện trong những năm trước. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Buổi chiều là thời điểm người dân xuống tắm sông Đà để giải nhiệt. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Rất nhiều người dân tắm sông Đà trong những ngày nắng nóng. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Người lớn lẫn trẻ em xuống tắm sông Đà trong những ngày nắng nóng, phớt lờ những biển cấm, cảnh báo nguy hiểm. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Những cây cầu treo dân sinh khi được xây dựng và đưa vào sử dụng đã giúp việc đi lại của người dân vùng sâu, vùng xa thuận lợi và cải thiện đời sống văn hóa, kinh tế và an sinh xã hội.
Mặc dù các biện pháp ngăn chặn việc tắm sông Đà được triển khai, nhưng người dân vẫn vô tư bơi lội dưới sông dù biết rất nguy hiểm và sông có nhiều xoáy ngầm bên dưới.
Các cơ quan chức năng tỉnh Hòa Bình đã triển khai nhiều biện pháp tăng cường quản lý, vận động, tuyên truyền không để người dân tắm dọc hai bờ sông Đà.
Trong lúc các bạn chơi ở trên bờ, em Lê Hồng H., lớp 9D, Trường Trung học cơ sở Trần Hưng Đạo, thành phố Quảng Ngãi, xuống tắm sông. Tuy nhiên, chỉ vừa xuống sông H. đã bị trượt chân vào hố nước sâu.
Sau nhiều giờ tìm kiếm, lực lượng cứu hộ cứu nạn - Công an tỉnh Bình Phước phối hợp với người dân địa phương đã tìm thấy và tổ chức trục vớt thành công thi thể em Tú khi đang chìm dưới đáy sông.