Phong trào Giải phóng dân tộc Azawad (MNLA) của người Touareg ở miền BắcMali đã từ chối giải giáp vũ khí trước khi tiến hành các cuộc đàm phán với chínhquyền Mali theo yêu cầu của Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS).
Ngoài ra, lực lượng này cũng kêu gọi Liên hợp quốc cử một phái đoàn gìn giữ hòabình đến nước này.
Trong một tuyên bố ngày 9/3, Tổng Thư ký MNLA, ông Bilal Ag Achérif, đãthẳng thừng từ chối giải giáp vũ khí như một điều kiện tiên quyết để tham giavào tiến trình đàm phán. Ngoài ra, MNLA còn kêu gọi ECOWAS và cộng đồng quốc tếgây áp lực với Bamako để tiến hành đối thoại.
Trước đó, hôm 28/2, tại hội nghị thượng đỉnh ở thủ đô Yamoussoukro củaCote d'Ivoire, lãnh đạo các quốc gia thành viên ECOWAS đã khẳng định rằngđối thoại liên quốc gia phải được tiến hành thông qua giải giáp tất cả các nhómvũ trang, trong đó có MNLA.
[ECOWAS muốn lập phái bộ gìn giữ hòa bình ở Mali]
Tổ chức khu vực này cũng đồng thời kêu gọi Liên hợp quốc sớm thành lậpmột phái bộ gìn giữ hòa bình tại miền Bắc Mali, qua đó hỗ trợ các nướctrong khu vực chống phiến quân có quan hệ với mạng lưới khủng bố quốctế al-Qaeda tại quốc gia Tây Phi này.
Nhấn mạnh rằng Mali sẽ cần sự hỗ trợcủa quốc tế cả về hậu cần và tài chính một khi giành lại vùnglãnh thổ phía Bắc từ tay phiến quân, ECOWAS tuyên bố ủng hộ quan điểmcủa Pháp, Mỹ và Mali về việc triển khai một phái bộ gìn giữ hòabình Liên hợp quốc.
The kế hoạch, Pháp sẽ bắt đầu rút 4.000 binh sĩ khỏi Mali từ tháng 4tới và lực lượng châu Phi với sự ủy nhiệm của Liên hợp quốc cần được triển khainhanh chóng tại Mali để tiếp quản nhiệm vụ của lực lượng Pháp./.
Ngoài ra, lực lượng này cũng kêu gọi Liên hợp quốc cử một phái đoàn gìn giữ hòabình đến nước này.
Trong một tuyên bố ngày 9/3, Tổng Thư ký MNLA, ông Bilal Ag Achérif, đãthẳng thừng từ chối giải giáp vũ khí như một điều kiện tiên quyết để tham giavào tiến trình đàm phán. Ngoài ra, MNLA còn kêu gọi ECOWAS và cộng đồng quốc tếgây áp lực với Bamako để tiến hành đối thoại.
Trước đó, hôm 28/2, tại hội nghị thượng đỉnh ở thủ đô Yamoussoukro củaCote d'Ivoire, lãnh đạo các quốc gia thành viên ECOWAS đã khẳng định rằngđối thoại liên quốc gia phải được tiến hành thông qua giải giáp tất cả các nhómvũ trang, trong đó có MNLA.
[ECOWAS muốn lập phái bộ gìn giữ hòa bình ở Mali]
Tổ chức khu vực này cũng đồng thời kêu gọi Liên hợp quốc sớm thành lậpmột phái bộ gìn giữ hòa bình tại miền Bắc Mali, qua đó hỗ trợ các nướctrong khu vực chống phiến quân có quan hệ với mạng lưới khủng bố quốctế al-Qaeda tại quốc gia Tây Phi này.
Nhấn mạnh rằng Mali sẽ cần sự hỗ trợcủa quốc tế cả về hậu cần và tài chính một khi giành lại vùnglãnh thổ phía Bắc từ tay phiến quân, ECOWAS tuyên bố ủng hộ quan điểmcủa Pháp, Mỹ và Mali về việc triển khai một phái bộ gìn giữ hòabình Liên hợp quốc.
The kế hoạch, Pháp sẽ bắt đầu rút 4.000 binh sĩ khỏi Mali từ tháng 4tới và lực lượng châu Phi với sự ủy nhiệm của Liên hợp quốc cần được triển khainhanh chóng tại Mali để tiếp quản nhiệm vụ của lực lượng Pháp./.
(TTXVN)