Ngày 24/6, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Ban Thư ký Chươngtrình phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS) đã thành lập Ủy ban HIV vàluật pháp toàn cầu.
Ủy ban với mục đích nhằm nâng cao hiểu biết về tác động của môi trường pháp lýđối với việc giải quyết dịch bệnh HIV/AIDS của mỗi quốc gia.
UNDP và UNAIDS cho rằng từ lâu pháp luật đã được coi là một phần quan trọngtrong việc đối phó với HIV/AIDS vì nó quyết định đến việc người nhiễm HIV/AIDSđược tiếp cận các dịch vụ, bảo vệ bản thân trước căn bệnh này và sống một cuộcsống bình thường như thế nào.
Tuy nhiên, trong gần 30 năm kể từ khi căn bệnh này xuất hiện, nhiều nước vẫn cómôi trường pháp lý tiêu cực, mang tính chất trừng phạt thay vì bảo vệ, nên đãlàm cho tiến trình đấu tranh giải quyết dịch bệnh HIV/AIDS bị chậm lại.
Bên cạnh đó, cũng có những nước mà pháp luật có tác động tích cực đến cuộc sốngcủa những người bị nhiễm hoặc có nguy cơ nhiễm HIV/AIDS như việc pháp luật bảovệ quyền được điều trị, quyền không bị phân biệt đối xử do vấn đề HIV/AIDS…
Bà Helen Clark, Tổng Giám đốc UNDP, cho rằng việc giải quyết vấn đề HIV/AIDS cầntập trung vào việc cải thiện môi trường pháp lý và xã hội để thúc đẩy các mụctiêu nhân quyền và bình đẳng giới.
Giám đốc điều hành UNAIDS, ông Michel Sidibé cũng cho biết việc loại bỏ các quyđịnh pháp lý có tính chất trừng phạt người bị nhiễm hoặc có nguy cơ nhiễm HIVcao sẽ là một trong các ưu tiên hàng đầu của UNAIDS.
Ủy ban HIV và luật pháp toàn cầu sẽ làm việc trong vòng 18 tháng. Trong thờigian này, ủy ban sẽ huy động các chuyên gia về pháp lý, y tế, nhân quyền và HIVđể thu thập và chia sẻ những chứng cứ cho thấy pháp luật và lực lượng thực thipháp luật có tác động như thế nào đến cuộc sống của những người bị nhiễm vànhững người có nguy cơ cao nhiễm HIV/AIDS.
Trên cơ sở đó, tháng 12/2011, ủy ban sẽ đưa ra những đề xuất về mặt pháp lý đểđảm bảo rằng mọi người dân đều có thể tiếp cận các biện pháp phòng chống và điềutrị HIV/AIDS./.
Ủy ban với mục đích nhằm nâng cao hiểu biết về tác động của môi trường pháp lýđối với việc giải quyết dịch bệnh HIV/AIDS của mỗi quốc gia.
UNDP và UNAIDS cho rằng từ lâu pháp luật đã được coi là một phần quan trọngtrong việc đối phó với HIV/AIDS vì nó quyết định đến việc người nhiễm HIV/AIDSđược tiếp cận các dịch vụ, bảo vệ bản thân trước căn bệnh này và sống một cuộcsống bình thường như thế nào.
Tuy nhiên, trong gần 30 năm kể từ khi căn bệnh này xuất hiện, nhiều nước vẫn cómôi trường pháp lý tiêu cực, mang tính chất trừng phạt thay vì bảo vệ, nên đãlàm cho tiến trình đấu tranh giải quyết dịch bệnh HIV/AIDS bị chậm lại.
Bên cạnh đó, cũng có những nước mà pháp luật có tác động tích cực đến cuộc sốngcủa những người bị nhiễm hoặc có nguy cơ nhiễm HIV/AIDS như việc pháp luật bảovệ quyền được điều trị, quyền không bị phân biệt đối xử do vấn đề HIV/AIDS…
Bà Helen Clark, Tổng Giám đốc UNDP, cho rằng việc giải quyết vấn đề HIV/AIDS cầntập trung vào việc cải thiện môi trường pháp lý và xã hội để thúc đẩy các mụctiêu nhân quyền và bình đẳng giới.
Giám đốc điều hành UNAIDS, ông Michel Sidibé cũng cho biết việc loại bỏ các quyđịnh pháp lý có tính chất trừng phạt người bị nhiễm hoặc có nguy cơ nhiễm HIVcao sẽ là một trong các ưu tiên hàng đầu của UNAIDS.
Ủy ban HIV và luật pháp toàn cầu sẽ làm việc trong vòng 18 tháng. Trong thờigian này, ủy ban sẽ huy động các chuyên gia về pháp lý, y tế, nhân quyền và HIVđể thu thập và chia sẻ những chứng cứ cho thấy pháp luật và lực lượng thực thipháp luật có tác động như thế nào đến cuộc sống của những người bị nhiễm vànhững người có nguy cơ cao nhiễm HIV/AIDS.
Trên cơ sở đó, tháng 12/2011, ủy ban sẽ đưa ra những đề xuất về mặt pháp lý đểđảm bảo rằng mọi người dân đều có thể tiếp cận các biện pháp phòng chống và điềutrị HIV/AIDS./.
(TTXVN/Vietnam+)