Ngay sau khi kết thúc chuyến thăm Syria, tối 9/7, đặc phái viên chung của Liênhợp quốc-Liên đoàn Arập (AL) Kofi Annan đã bay tới thủ đô Tehran của Iran đểtìm kiếm sự giúp đỡ của quốc gia Hồi giáo này trong việc chấm dứt tình trạng bạoloạn đã kéo dài 16 tháng qua ở Syria.
Kênh truyền hình tiếng Arập Al-Alam dẫn lời người phát ngôn của đặc phái viênAnnan, ông Ahmad Fawzi cho biết, mục đích chuyến thăm nhằm thảo luận các biệnpháp hợp tác với Iran trong việc chấm dứt bạo loạn tại Syria, một đồng minh thâncận của Iran trong khu vực.
Theo kế hoạch, ông Annan sẽ tiến hành các cuộc đàm phán với Thư ký Hội đồng Anninh Quốc gia Tối cao Iran Saeed Jalili và Ngoại trưởng Ali Akbar Salehi trướckhi có cuộc họp báo chung với ông Salehi vào chiều cùng ngày.
Trước đó, ông Annan nhiều lần khẳng định rằng quốc gia Hồi giáo này giữ vai tròquan trọng trong việc chấm dứt đổ máu ở Syria. Tuy nhiên, ông đã không thể mờiIran tham dự hội nghị "Những người bạn của Syria," vừa diễn ra ở Geneva, Thụy Sĩđầu tháng này, do vấp phải sự phản đối của Mỹ.
Trước khi rời thủ đô Damascus của Syria, ông Annan cho biết đã đạt được nhất trívới Tổng thống Syria Bashar al-Assad về "cách tiếp cận" chính trị mới nhằm chấmdứt cuộc xung đột kéo dài 16 tháng qua tại Syria, vốn đã cướp đi sinh mạng củahơn 15.000 người.
Ông Annan cũng cho biết sẽ tiếp tục thảo luận với chính quyền Damascus và pheđối lập về phương thức tiếp cận mới này.
Theo ông Hamdi Al-Abullah, một chuyên gia chính trị người Syria, "cách tiếp cận"mới mà đặc phái viên quốc tế Annan đề xuất bao gồm việc yêu cầu phe đối lập cóvũ trang hạ vũ khí trước, đổi lại chính quyền Syria sẽ ngừng trấn áp lực lượngnày với sự bảo trợ của một phái đoàn giám sát Liên hợp quốc để có thể khởi độngmột cuộc đối thoại quốc gia.
Ông nói thêm rằng, phe đối lập không chỉ tham gia vào cuộc đối thoại này, mà cònđược tham gia vào toàn bộ tiến trình chính trị ở Syria. Tuy nhiên, đề xuất mớinày phải chờ các bên có liên quan xem xét trước khi có thể được áp dụng.
Trong một diễn biến khác, Phó giám đốc Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật Quân sự Liênbang Nga, ông Vyacheslav Dzirkaln cho biết, Nga sẽ không ký thêm các hợp đồngcung cấp vũ khí mới cho Syria, chừng nào chiến sự vẫn tiếp diễn.
Tuy nhiên, với những hợp đồng đã ký, Nga vẫn sẽ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ củamình, vì loại vũ khí mà nước này bán cho Syria chỉ có thể được sử dụng cho mụcđích tăng cường khả năng phòng vệ, không phải vũ khí tấn công hạng nhẹ đang đượcsử dụng trong các cuộc xung đột ở Syria hiện nay.
Mỹ đã lập tức hoan nghênh động thái này của Mátxcơva. Phát biểu tại thủ đôWashington, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Patrick Ventrell khẳng định: "Hiểnnhiên đây là sẽ là một tín hiệu tốt nếu như nó trở thành sự thật, tuy nhiênchúng tôi vẫn đang chờ đợi sự giải thích rõ ràng hơn từ phía Nga về vấn đềnày."./.
Kênh truyền hình tiếng Arập Al-Alam dẫn lời người phát ngôn của đặc phái viênAnnan, ông Ahmad Fawzi cho biết, mục đích chuyến thăm nhằm thảo luận các biệnpháp hợp tác với Iran trong việc chấm dứt bạo loạn tại Syria, một đồng minh thâncận của Iran trong khu vực.
Theo kế hoạch, ông Annan sẽ tiến hành các cuộc đàm phán với Thư ký Hội đồng Anninh Quốc gia Tối cao Iran Saeed Jalili và Ngoại trưởng Ali Akbar Salehi trướckhi có cuộc họp báo chung với ông Salehi vào chiều cùng ngày.
Trước đó, ông Annan nhiều lần khẳng định rằng quốc gia Hồi giáo này giữ vai tròquan trọng trong việc chấm dứt đổ máu ở Syria. Tuy nhiên, ông đã không thể mờiIran tham dự hội nghị "Những người bạn của Syria," vừa diễn ra ở Geneva, Thụy Sĩđầu tháng này, do vấp phải sự phản đối của Mỹ.
Trước khi rời thủ đô Damascus của Syria, ông Annan cho biết đã đạt được nhất trívới Tổng thống Syria Bashar al-Assad về "cách tiếp cận" chính trị mới nhằm chấmdứt cuộc xung đột kéo dài 16 tháng qua tại Syria, vốn đã cướp đi sinh mạng củahơn 15.000 người.
Ông Annan cũng cho biết sẽ tiếp tục thảo luận với chính quyền Damascus và pheđối lập về phương thức tiếp cận mới này.
Theo ông Hamdi Al-Abullah, một chuyên gia chính trị người Syria, "cách tiếp cận"mới mà đặc phái viên quốc tế Annan đề xuất bao gồm việc yêu cầu phe đối lập cóvũ trang hạ vũ khí trước, đổi lại chính quyền Syria sẽ ngừng trấn áp lực lượngnày với sự bảo trợ của một phái đoàn giám sát Liên hợp quốc để có thể khởi độngmột cuộc đối thoại quốc gia.
Ông nói thêm rằng, phe đối lập không chỉ tham gia vào cuộc đối thoại này, mà cònđược tham gia vào toàn bộ tiến trình chính trị ở Syria. Tuy nhiên, đề xuất mớinày phải chờ các bên có liên quan xem xét trước khi có thể được áp dụng.
Trong một diễn biến khác, Phó giám đốc Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật Quân sự Liênbang Nga, ông Vyacheslav Dzirkaln cho biết, Nga sẽ không ký thêm các hợp đồngcung cấp vũ khí mới cho Syria, chừng nào chiến sự vẫn tiếp diễn.
Tuy nhiên, với những hợp đồng đã ký, Nga vẫn sẽ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ củamình, vì loại vũ khí mà nước này bán cho Syria chỉ có thể được sử dụng cho mụcđích tăng cường khả năng phòng vệ, không phải vũ khí tấn công hạng nhẹ đang đượcsử dụng trong các cuộc xung đột ở Syria hiện nay.
Mỹ đã lập tức hoan nghênh động thái này của Mátxcơva. Phát biểu tại thủ đôWashington, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Patrick Ventrell khẳng định: "Hiểnnhiên đây là sẽ là một tín hiệu tốt nếu như nó trở thành sự thật, tuy nhiênchúng tôi vẫn đang chờ đợi sự giải thích rõ ràng hơn từ phía Nga về vấn đềnày."./.
(TTXVN)