Mực nước biển dâng cao do tình trạng biến đổi khí hậu có thể đe dọa hơn 180thành phố ven biển của Mỹ vào năm 2100.
Đó là kết quả một công trình nghiên cứukhoa học được công bố trên Thư tín Biến đổi Khí hậu (Climate Change Letters) củaMỹ.
Theo nghiên cứu trên, đến năm 2100, khoảng 9% diện tích đất của hơn 180thành phố ven biển nước Mỹ có nguy cơ bị ngập mặn nếu mực nước biển dâng cao ítnhất 1m.
Các thành phố dọc bờ biển phía Nam Đại Tây Dương và Vịnh Mexico, trong đócó Miami, New Orleans, Tampa và Virginia sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất với diệntích đất có nguy cơ bị ngập mặt lên tới hơn 10%.
Nếu mực nước biển dâng cao thêm 3m, trung bình hơn 20% diện tích đất ởnhững thành phố này bị ảnh hưởng. Nếu nước biển dâng cao 6m, khoảng 1/3 diệntích đất các vùng duyên hải của Mỹ sẽ bị đe dọa.
Các nhà khoa học cảnh báo với tỷ lệ khí thải gây hiệu ứng nhà kính hiệnnay, đến năm 2100, nhiệt độ trung bình toàn cầu sẽ tăng thêm 4,4 độ C.
Thựctrạng này sẽ đẩy nhanh hiện tượng băng tan tại Nam cực và Greenland, khiến mựcnước biển sẽ tăng ít nhất từ 4-6m trong nhiều thế kỷ tới./.
Đó là kết quả một công trình nghiên cứukhoa học được công bố trên Thư tín Biến đổi Khí hậu (Climate Change Letters) củaMỹ.
Theo nghiên cứu trên, đến năm 2100, khoảng 9% diện tích đất của hơn 180thành phố ven biển nước Mỹ có nguy cơ bị ngập mặn nếu mực nước biển dâng cao ítnhất 1m.
Các thành phố dọc bờ biển phía Nam Đại Tây Dương và Vịnh Mexico, trong đócó Miami, New Orleans, Tampa và Virginia sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất với diệntích đất có nguy cơ bị ngập mặt lên tới hơn 10%.
Nếu mực nước biển dâng cao thêm 3m, trung bình hơn 20% diện tích đất ởnhững thành phố này bị ảnh hưởng. Nếu nước biển dâng cao 6m, khoảng 1/3 diệntích đất các vùng duyên hải của Mỹ sẽ bị đe dọa.
Các nhà khoa học cảnh báo với tỷ lệ khí thải gây hiệu ứng nhà kính hiệnnay, đến năm 2100, nhiệt độ trung bình toàn cầu sẽ tăng thêm 4,4 độ C.
Thựctrạng này sẽ đẩy nhanh hiện tượng băng tan tại Nam cực và Greenland, khiến mựcnước biển sẽ tăng ít nhất từ 4-6m trong nhiều thế kỷ tới./.
(TTXVN/Vietnam+)