Những hình ảnh khó quên về ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội Việt Nam
Sau khi miền Nam được giải phóng, nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập, thống nhất, Đảng Lao động Việt Nam đã tiến hành cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung của cả nước vào ngày 25/4/1976.
Cử tri phường Thạch Thang, thành phố Đà Nẵng đi bỏ phiếu bầu Quốc hội thống nhất, ngày 25/4/1976.
Thủ tướng Phạm Văn Đồng bỏ phiếu bầu Quốc hội thống nhất ngày 25/4/1976 tại khu vực bỏ phiếu số 13, tiểu khu Phan Đình Phùng, khu Ba Đình, Hà Nội.
Cử tri phường Thạch Thang, thành phố Đà Nẵng bỏ phiếu bầu Quốc hội thống nhất
Cử tri khu Ba Đình, Hà Nội bỏ phiếu bầu Quốc hội thống nhất.
Cử tri huyện Ninh Sơn, tỉnh Thuận Hải (nay thuộc tỉnh Ninh Thuận) đi bỏ phiếu bầu Quốc hội thống nhất.
Cử tri huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh đi bỏ phiếu bầu Quốc hội thống nhất.
Đồng bào dân tộc huyện Hữu Lũng, tỉnh Cao Lạng (nay thuộc tỉnh Lạng Sơn) đi bỏ phiếu bầu Quốc hội thống nhất.
Cử tri khu phố Nhà Chung, khu Hoàn Kiếm, Hà Nội xem danh sách ứng cử viên trước ngày bầu Quốc hội thống nhất.
Cử tri xã Đức Tâm, huyện Mộ Đức, tỉnh Nghĩa Bình (nay thuộc tỉnh Quảng Ngãi) xem danh sách ứng cử viên Quốc hội trước khi bỏ phiếu bầu.
Sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội bỏ phiếu bầu Quốc hội thống nhất.
Công nhân Nhà máy Dệt 8/3 (Hà Nội) bỏ phiếu bầu Quốc hội thống nhất.
Cử tri giáo xứ Phát Diệm, tỉnh Hà Nam Ninh (nay thuộc tỉnh Ninh Bình) bỏ phiếu bầu Quốc hội thống nhất.
Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng đi bỏ phiếu bầu Quốc hội thống nhất, ngày 25/4/1976, tại khu vực bỏ phiếu số 18, tiểu khu Lê Hồng Phong, khu Ba Đình, Hà Nội.
Tổng Bí thư Lê Duẩn bỏ phiếu bầu Quốc hội thống nhất ngày 25/4/1976 tại khu vực bỏ phiếu số 30, khu Ba Đình, Hà Nội.
Nhân dân Hà Nội đi bỏ phiếu bầu Quốc hội thống nhất, ngày 25/4/1976.
Các hãng thông tấn lớn trên thế giới ngày 22/5 đã đồng loạt đưa tin về cuộc bầu cử Quốc hội và HĐND các cấp ở Việt Nam, trong đó đều có chung đánh giá đây là sự kiện chính trị có ý nghĩa quan trọng.
Một nước dân chủ với “quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân” đã thể hiện rõ ràng chân lý dân là “gốc” của nước, đó chính là cội nguồn sức mạnh, là sức sống vô song của chính quyền dân chủ nhân dân.
Với sự tín nhiệm, tin tưởng của đồng bào, cử tri cả nước, 494 đại biểu Quốc hội được bầu là nguồn sức mạnh và động lực to lớn để Quốc hội phấn đấu hoàn thành tốt các trọng trách được nhân dân giao phó