Những dấu ấn lịch sử ở Bảo tàng tưởng niệm hòa bình Hiroshima
Bảo tàng là nơi lưu giữ khoảng 21.000 hiện vật trong thảm kịch như đồng phục mà học sinh đang mặc khi tử nạn vì bom nguyên tử, hộp cơm, chai thủy tinh bị nóng chảy dưới sức nóng của bom nguyên tử.
Nguyễn Tuyến/Tokyo
8 giờ phút sáng 6/8/1945, giây phút kinh hoàng của thành phố Hiroshima. (Ảnh: Nguyễn Tuyến/Vietnam+)
Bảo tàng thu hút hơn 1 triệu lượt khách tham quan mỗi năm. (Ảnh: Nguyễn Tuyến/Vietnam+)
Bộ đồng phục học sinh được gộp lại từ ba em học sinh cấp 2. (Ảnh: Nguyễn Tuyến/Vietnam+)
Chiếc xe đạp ba bánh của cậu học sinh Sinichi Tetsutani. (Ảnh: Nguyễn Tuyến/Vietnam+)
Genbaku Domu - Tòa nhà duy nhất còn tồn tại trong khu vực quả bom rơi xuống. (Ảnh: Nguyễn Tuyến/Vietnam+)
Hai bức ảnh hiếm hoi được chụp ngay sau khoảnh khắc quả bom nguyên tử rơi xuống thành phố. (Ảnh: Nguyễn Tuyến/Vietnam+)
Hàng trăm lượt khách tham quan Genbaku Domu mỗi ngày. (Ảnh: Nguyễn Tuyến/Vietnam+)
Hiroshima sầm quất trước thời điểm bị ném bom nguyên tử. (Ảnh: Nguyễn Tuyến/Vietnam+)
Nụ cười của trẻ em Hiroshima trước ngày thành phố bị ném bom. (Ảnh: Nguyễn Tuyến/Vietnam+)
Ông Kosei Mito đang làm hướng dẫn viên tình nguyện tại Hiroshima. (Ảnh: Nguyễn Tuyến/Vietnam+)
Quần thể Công viên Tưởng niệm hòa bình Hiroshima. (Ảnh: Nguyễn Tuyến/Vietnam+)
Thành phố hoàn toàn bị phá hủy. (Ảnh: Nguyễn Tuyến/Vietnam+)
Chính quyền Nagasaki xác nhận trong một năm qua, có 3.487 người sống sót sau thảm họa bom nguyên tử ở thành phố này đã qua đời, trong tổng số 72.230 người.
Trong chuyến công du Mỹ, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe sẽ tới thăm Trân Châu Cảng, nơi diễn ra trận chiến được coi là mở màn cuộc Chiến tranh Thế giới thứ hai ở Thái Bình Dương.
Đã 72 năm trôi qua, Hiroshima và Nagasaki giờ đây đang có diện mạo mới nhưng mỗi khi nhớ lại những ngày tháng đau thương đó, các nạn nhân vẫn không quên được cảm giác hoảng loạn đó.