Chiều 25/11, Quốc hội làm việc tại Hội trường cho ý kiến vào dự thảoLuật Hợp tác xã (sửa đổi), tập trung vào các nội dung bao gồm phạm viđiều chỉnh; hợp tác xã, liên hiêp hợp tác xã trong nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa; tổ chức, phạm vi, phương thức hoạt động của hợptác xã; phân phối và tài sản không chia của hợp tác xã; quản lý nhà nướcđối với hợp tác xã.
Các đại biểu khẳng định sự cần thiếtban hành Luật Hợp tác xã (sửa đổi) nhằm bảo đảm thực hiện quảnlý nhà nước về hợp tác xã có hiệu quả; hỗ trợ, thúc đẩy kinh tế hợp tácxã phát triển lành mạnh, tuy nhiên vẫn còn nhiều ý kiến góp ý nhằm hoànthiện hơn nữa dự thảo Luật, đặt biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tếhiện nay.
Đại biểu Cao Thành Văn (Bạc Liêu), Trần Thị Kim Phương (Hà Nội) cho rằng việc sửa đổi Luật sẽ có tác động rất lớn đối với nền kinhtế, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, tạo việc làm bền vững, tăngthu nhập cho từng thành viên của hợp tác xã…
Đại biểuTrần Du Lịch (Thành phố Hồ Chí Minh) nhận xét các quy định trong dự thảo Luậtvẫn có sự lúng túng; đồng thời đề nghị sửa Luật cần thống nhất 6 vấn đề,đó là cần làm rõ Hợp tác xã của ai, bản chất hợp tác xã là gì, quản trịhợp tác xã như thế nào, công tác đào tạo nguồn nhân lực, các phươngtiện quản trị và có cơ chế giám sát. Có như vậy việc xây dựng Luật mớiđáp ứng yêu cầu thực tiễn, góp phần thúc đẩy hợp tác xã phát triểnnhanh, mạnh.
Trái ngược với quan điểm của đại biểu Lịch cho rằng hợp tácxã là dành cho những người yếu thế trong xã hội, đại biểu Đặng Như Lợi(Cà Mau) thì cho rằng không nên xác định hợp tác xã là cho người yếuthế, bởi trên thực tế có rất nhiều hợp tác xã hoạt động kinh doanh rấtphát triển. Trong việc xây dựng Luật, trước hết cần xác định hợp tác xãlà gì, sau đó mới bàn đến những vấn đề liên quan khác. Theo đại biểu,hợp tác xã là tổ chức liên kết tự nguyện, của các cá nhân cá thể nhằmphát huy thế mạnh nguồn lực của nhau trong phát triển sản xuất kinhdoanh.
Đối với quy định về quyền của hợp tác xã, liênhiệp hợp tác xã, dự thảo Luật quy định: “Hợp tác xã, liên hiệp hợp tácxã có quyền cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho thị trường bên ngoài cộngđồng thành viên trên cơ sở bảo đảm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên.Việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho thị trường bên ngoài cộng đồngthành viên do điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định, nhưngtối đa không quá 40% tổng giá trị sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã, liênhiệp hợp tác xã. Trong trường hợp hợp tác xã được thành lập nhằmmục đích tạo việc làm cho thành viên, hợp tác xã có quyền thu hút laođộng không phải là thành viên hợp tác xã làm việc cho hợp tác xã trên cơsở bảo đảm việc làm cho các thành viên và chiếm tỷ lệ tối đa 40% tổngsố việc làm trong hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.”
Đại biểu NguyễnTiến Quân (Quảng Nam ) cho rằng việc quy định như vậy sẽ gây rốitrong thiết kế Luật và sẽ ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của các hợp tácxã sau này. Hiện nay có hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp chỉ có vài chụcxã viên nhưng đã tổ chức gia công thời vụ cho hàng trăm, hàng nghìnngười, cá biệt có hợp tác xã tổ chức lao động cho gần một vạn người ởnhiều địa phương khác nhau.
Đại biểu Quân đặt câu hỏi quy định như Luậtthì các hợp tác xã này có vi phạm Luật không? Và khẳng định quy định nhưvậy đã trực tiếp hạn chế hoạt động của hợp tác xã, không phù hợp vớithực tế và xu thế phát triển chung, thậm cho còn có tính chất gò ép cácthành viên hợp tác xã, các hợp tác xã quay trở lại lối làm ăn cũ.
Đối với việc quy định phân phối lần lượt và tài sản chung không chia,đại biểu cho rằng việc quy định cá nhân khi ra khỏi hợp tác xã chỉ đượcrút vốn danh nghĩa phù hợp với phần vốn góp điều lệ lúc ban đầu. Toàn bộtài sản được tích lũy trong quá trình hoạt động của hợp tác xã sẽ đượcđưa vào tài sản chung không chia và tài sản này sẽ được chuyển giao chochính quyền hoặc và tổ chức khác khi giải thể sẽ làm cho không ai muốntham gia hợp tác xã nữa…
Nguyễn Ngọc Hòa (Thành phố Hồ Chí Minh)đề nghị sửa đổi Luật cần xác định giúp các hợp tác xã khắc phục hạn chế,yếu kém để các hợp tác xã tiếp tục phát triển đi lên theo đúng chủtrương, đường lối của Đảng, phải tạo điều kiện để các hợp tác xã từ quymô nhỏ hướng đến các hợp tác xã có quy mô lớn hơn… Nhiều đại đề nghịtiếp tục nghiên cứu sửa đổi để ban hành Luật, cần làm rõ bản chất kinhtế hợp tác để xây dựng Luật, góp phần tạo điều kiện cho kinh tế hợp tácxã ngày càng phát triển…/.
Các đại biểu khẳng định sự cần thiếtban hành Luật Hợp tác xã (sửa đổi) nhằm bảo đảm thực hiện quảnlý nhà nước về hợp tác xã có hiệu quả; hỗ trợ, thúc đẩy kinh tế hợp tácxã phát triển lành mạnh, tuy nhiên vẫn còn nhiều ý kiến góp ý nhằm hoànthiện hơn nữa dự thảo Luật, đặt biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tếhiện nay.
Đại biểu Cao Thành Văn (Bạc Liêu), Trần Thị Kim Phương (Hà Nội) cho rằng việc sửa đổi Luật sẽ có tác động rất lớn đối với nền kinhtế, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, tạo việc làm bền vững, tăngthu nhập cho từng thành viên của hợp tác xã…
Đại biểuTrần Du Lịch (Thành phố Hồ Chí Minh) nhận xét các quy định trong dự thảo Luậtvẫn có sự lúng túng; đồng thời đề nghị sửa Luật cần thống nhất 6 vấn đề,đó là cần làm rõ Hợp tác xã của ai, bản chất hợp tác xã là gì, quản trịhợp tác xã như thế nào, công tác đào tạo nguồn nhân lực, các phươngtiện quản trị và có cơ chế giám sát. Có như vậy việc xây dựng Luật mớiđáp ứng yêu cầu thực tiễn, góp phần thúc đẩy hợp tác xã phát triểnnhanh, mạnh.
Trái ngược với quan điểm của đại biểu Lịch cho rằng hợp tácxã là dành cho những người yếu thế trong xã hội, đại biểu Đặng Như Lợi(Cà Mau) thì cho rằng không nên xác định hợp tác xã là cho người yếuthế, bởi trên thực tế có rất nhiều hợp tác xã hoạt động kinh doanh rấtphát triển. Trong việc xây dựng Luật, trước hết cần xác định hợp tác xãlà gì, sau đó mới bàn đến những vấn đề liên quan khác. Theo đại biểu,hợp tác xã là tổ chức liên kết tự nguyện, của các cá nhân cá thể nhằmphát huy thế mạnh nguồn lực của nhau trong phát triển sản xuất kinhdoanh.
Đối với quy định về quyền của hợp tác xã, liênhiệp hợp tác xã, dự thảo Luật quy định: “Hợp tác xã, liên hiệp hợp tácxã có quyền cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho thị trường bên ngoài cộngđồng thành viên trên cơ sở bảo đảm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên.Việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho thị trường bên ngoài cộng đồngthành viên do điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định, nhưngtối đa không quá 40% tổng giá trị sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã, liênhiệp hợp tác xã. Trong trường hợp hợp tác xã được thành lập nhằmmục đích tạo việc làm cho thành viên, hợp tác xã có quyền thu hút laođộng không phải là thành viên hợp tác xã làm việc cho hợp tác xã trên cơsở bảo đảm việc làm cho các thành viên và chiếm tỷ lệ tối đa 40% tổngsố việc làm trong hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.”
Đại biểu NguyễnTiến Quân (Quảng Nam ) cho rằng việc quy định như vậy sẽ gây rốitrong thiết kế Luật và sẽ ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của các hợp tácxã sau này. Hiện nay có hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp chỉ có vài chụcxã viên nhưng đã tổ chức gia công thời vụ cho hàng trăm, hàng nghìnngười, cá biệt có hợp tác xã tổ chức lao động cho gần một vạn người ởnhiều địa phương khác nhau.
Đại biểu Quân đặt câu hỏi quy định như Luậtthì các hợp tác xã này có vi phạm Luật không? Và khẳng định quy định nhưvậy đã trực tiếp hạn chế hoạt động của hợp tác xã, không phù hợp vớithực tế và xu thế phát triển chung, thậm cho còn có tính chất gò ép cácthành viên hợp tác xã, các hợp tác xã quay trở lại lối làm ăn cũ.
Đối với việc quy định phân phối lần lượt và tài sản chung không chia,đại biểu cho rằng việc quy định cá nhân khi ra khỏi hợp tác xã chỉ đượcrút vốn danh nghĩa phù hợp với phần vốn góp điều lệ lúc ban đầu. Toàn bộtài sản được tích lũy trong quá trình hoạt động của hợp tác xã sẽ đượcđưa vào tài sản chung không chia và tài sản này sẽ được chuyển giao chochính quyền hoặc và tổ chức khác khi giải thể sẽ làm cho không ai muốntham gia hợp tác xã nữa…
Nguyễn Ngọc Hòa (Thành phố Hồ Chí Minh)đề nghị sửa đổi Luật cần xác định giúp các hợp tác xã khắc phục hạn chế,yếu kém để các hợp tác xã tiếp tục phát triển đi lên theo đúng chủtrương, đường lối của Đảng, phải tạo điều kiện để các hợp tác xã từ quymô nhỏ hướng đến các hợp tác xã có quy mô lớn hơn… Nhiều đại đề nghịtiếp tục nghiên cứu sửa đổi để ban hành Luật, cần làm rõ bản chất kinhtế hợp tác để xây dựng Luật, góp phần tạo điều kiện cho kinh tế hợp tácxã ngày càng phát triển…/.
Nguyễn Bích Thủy (TTXVN/Vietnam+)