Một nhóm nghiên cứu quốc tế vừa đề nghị tạo ra một virus cúm gia cầm H7N9 độtbiến có thể lây truyền giữa động vật có vú hoặc có khả năng chống lại các loạikháng virus để phát triển các loại vắcxin hiệu quả hơn.
Loại vắcxin này góp phần chống lại tác nhân gây cúm nguy hiểm cũng như tránhnguy cơ bùng phát thành đại dịch.
Tạp chí Y học Anh số ra ngày 6/8 đã đăng một công trình nghiên cứu, trong đócông bố trường hợp đầu tiên lây truyền H7N9 từ người sang người ở Trung Quốc.Hai bệnh nhân bị nhiễm cúm H7N9 này là hai cha con và đều đã tử vong. Ngoài ra,virus này cũng đã có những dấu hiệu kháng thuốc.
Virus cúm gia cầm H7N9 lây lan ở Trung Quốc đã khiến 134 người bị nhiễm bệnh và43 người trong số đó đã tử vong. Mặc dù tốc độ lây lan của loại biến thể viruscúm gia cầm này đã được kiểm soát từ tháng Ba năm nay nhờ việc đóng cửa nhiềuthị trường buôn bán thịt gia cầm - nguồn chủ yếu làm phát tán các virus gâybệnh, và phần nào cũng nhờ nhiệt độ trong mùa Hè cao hơn khiến virus khó pháttriển.
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu lo ngại rằng nếu không khống chế mạnh, virus H7N9có thể sẽ tái xuất hiện với những đột biến khi bước sang mùa Đông, khi nguy cơtruyền nhiễm bệnh từ người sang người cao hơn.
Do vậy, các nhà khoa học Mỹ, Hà Lan và Nhật Bản đã quyết định tập trung lại đểnghiên cứu nhằm tìm ra loại vắcxin phù hợp để loại bỏ hoàn toàn virus H7N9. Dựán này sẽ do một số chính phủ tài trợ chính./.
Loại vắcxin này góp phần chống lại tác nhân gây cúm nguy hiểm cũng như tránhnguy cơ bùng phát thành đại dịch.
Tạp chí Y học Anh số ra ngày 6/8 đã đăng một công trình nghiên cứu, trong đócông bố trường hợp đầu tiên lây truyền H7N9 từ người sang người ở Trung Quốc.Hai bệnh nhân bị nhiễm cúm H7N9 này là hai cha con và đều đã tử vong. Ngoài ra,virus này cũng đã có những dấu hiệu kháng thuốc.
Virus cúm gia cầm H7N9 lây lan ở Trung Quốc đã khiến 134 người bị nhiễm bệnh và43 người trong số đó đã tử vong. Mặc dù tốc độ lây lan của loại biến thể viruscúm gia cầm này đã được kiểm soát từ tháng Ba năm nay nhờ việc đóng cửa nhiềuthị trường buôn bán thịt gia cầm - nguồn chủ yếu làm phát tán các virus gâybệnh, và phần nào cũng nhờ nhiệt độ trong mùa Hè cao hơn khiến virus khó pháttriển.
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu lo ngại rằng nếu không khống chế mạnh, virus H7N9có thể sẽ tái xuất hiện với những đột biến khi bước sang mùa Đông, khi nguy cơtruyền nhiễm bệnh từ người sang người cao hơn.
Do vậy, các nhà khoa học Mỹ, Hà Lan và Nhật Bản đã quyết định tập trung lại đểnghiên cứu nhằm tìm ra loại vắcxin phù hợp để loại bỏ hoàn toàn virus H7N9. Dựán này sẽ do một số chính phủ tài trợ chính./.
(TTXVN)