Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản Văn hóa Phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp tại phiên họp ở Maroc tối 29/11.
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể ảnh 1Làng nghề gốm cổ Bàu Trúc (Ninh Phước, Ninh Thuận). (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể ảnh 2Sản phẩm Gốm Bàu Trúc thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) được nung lộ thiên ở nhiệt độ cao từ 5-6 giờ. (Ảnh: Nguyễn Thủy/TTXVN)
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể ảnh 3Gốm Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) mang trong mình vẻ đẹp của đất, nét tài hoa từ bàn tay khéo léo của người dân tộc Chăm. (Ảnh: Nguyễn Thủy/TTXVN)
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể ảnh 4Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản Văn hóa Phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, tại phiên họp của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về Bảo vệ Di sản Văn hóa Phi vật thể lần thứ 17 của UNESCO diễn ra tại Rabat, thủ đô của Vương quốc Maroc tối 29/11/2022 (giờ Hà Nội). (Ảnh: Nguyễn Thủy/TTXVN)
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể ảnh 5Bàu Trúc là làng gốm duy nhất ở Việt Nam mà người thợ chỉ dùng bàn tay tài hoa của mình để cho ra đời những sản phẩm đất nung.( Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể ảnh 6Nghệ nhân làng gốm Chăm Bình Đức (xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) sáng tạo sản phẩm gốm. (Ảnh: Nguyễn Thanh/TTXVN)
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể ảnh 7Du khách nước ngoài được trải nghiệm làm sản phẩm gốm tại làng Bàu Trúc, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. ( Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể ảnh 8Làng gốm Chăm Bình Đức (xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) như một bảo tàng lưu giữ những nét văn hóa đặc sắc của người Chăm, độc đáo nhất là nghề làm gốm thủ công. Làng gốm Bình Đức hiện có 155 nghệ nhân làm gốm với các sản phẩm gốm truyền thống như nồi đất, lò, trả đất, lò bánh, lu khạp…(Ảnh : Nguyễn Thanh/TTXVN)
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể ảnh 9Làng gốm Chăm Bình Đức (xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) như một bảo tàng lưu giữ những nét văn hóa đặc sắc của người Chăm, độc đáo nhất là nghề làm gốm thủ công. (Ảnh: Nguyễn Thanh/TTXVN)
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể ảnh 10Làng gốm Chăm Bình Đức (xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận). (Ảnh: Nguyễn Thanh/TTXVN)
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể ảnh 11Người Chăm ở Làng gốm Bàu Trúc không sử dụng men mà dùng vải nhúng nước để chà láng, dùng nhựa cây rừng để tăng thêm sắc màu của gốm. (Ảnh: Minh Hưng/TTXVN)
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể ảnh 12Sản phẩm làng gốm Chăm Bình Đức hiện nay chủ yếu làm theo nhu cầu của thị trường như nồi đất, lò, trả đất, lò bánh, lu khạp. (Ảnh: Nguyễn Thanh/TTXVN)
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể ảnh 13 Với sự ghi nhận này của UNESCO, đồng bào dân tộc và cộng đồng tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận sẽ nhận thức đầy đủ hơn về giá trị của nghề làm Gốm truyền thống của người Chăm trong kho tàng Di sản Văn hóa Phi vật thể Việt Nam. (Ảnh: Nguyễn Thanh/TTXVN)
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể ảnh 14Nghề làm gốm truyền thống của người Chăm có một vai trò to lớn trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội. (Nguồn: TTXVN)
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể ảnh 15Gốm Bàu Trúc được nung lộ thiên bằng rơm, bằng củi nên sản phẩm khi nung xong có độ chín không đều, chỗ đen đậm, chỗ vàng. Tất cả đã tạo nên những sản phẩm gốm có tính độc bản cao. (Ảnh: Minh Hưng/TTXVN)
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể ảnh 16Làng gốm Bàu Trúc (Ninh Thuận). (Nguồn: TTXVN)
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể ảnh 17Các sản phẩm của Làng gốm Bàu Trúc (Ninh Thuận). (Nguồn: TTXVN)
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể ảnh 18Nghệ nhân Làng gốm Bàu Trúc (Ninh Thuận). (Nguồn: TTXVN)
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể ảnh 19Các nghệ nhân Làng gốm Bàu Trúc (Ninh Thuận). (Nguồn: TTXVN)
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể ảnh 20Nghệ nhân làm gốm Chăm. (Nguồn: TTXVN)
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể ảnh 21Gốm Chăm được UNESCO đưa vào Di sản Văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp. (Nguồn: TTXVN)
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể ảnh 22Các sản phầm truyền thống của gốm Chăm Bàu Trúc. (Nguồn: TTXVN)
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể ảnh 23Các sản phẩm của Làng nghề gốm cổ Chăm Bàu Trúc (Ninh Phước, Ninh Thuận). (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể ảnh 24Các sản phẩm của Làng nghề gốm cổ Chăm Bàu Trúc (Ninh Phước, Ninh Thuận). (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể ảnh 25Đoàn Việt Nam tham dự Kỳ họp lần thứ 17 của Uỷ ban Liên chính phủ Công ước 2003 về Bảo vệ Di sản Văn hóa Phi vật thể tại thủ đô Rabat, Maroc. (Nguồn: TTXVN)
(TTXVN/Vietnam+)

Tin cùng chuyên mục