Ngắm bộ Cửu đỉnh - biểu tượng chính thống của vương triều nhà Nguyễn
Bộ Cửu đỉnh gồm 9 chiếc đỉnh đồng được đúc từ năm 1835-1837 dưới thời vua Minh Mạng được đặt phía trước sân Thế Miếu ở trong Hoàng Thành Huế và được công nhận là Bảo vật Quốc gia năm 2012.
Vẻ đẹp trường tồn của bộ Cửu đỉnh. (Ảnh: Đỗ Trưởng/TTXVN)
Vẻ đẹp trường tồn của bộ Cửu đỉnh. (Ảnh: Đỗ Trưởng/TTXVN)
Vẻ đẹp trường tồn của bộ Cửu đỉnh. (Ảnh: Đỗ Trưởng/TTXVN)
Vẻ đẹp trường tồn của bộ Cửu đỉnh. (Ảnh: Đỗ Trưởng/TTXVN)
Vẻ đẹp trường tồn của bộ Cửu đỉnh. (Ảnh: Đỗ Trưởng/TTXVN)
Hiện nay, Cố đô Huế có 6 cổ vật được Thủ tướng ký quyết định công nhận là Bảo vật quốc gia, trong đó có cửu đỉnh và cửu vị thần công, chuông chùa Thiên Mụ, ngai vua triều Nguyễn...
Việc viết, vẽ bậy lên di tích đang trở thành vấn nạn ở Huế, trong đó những di vật trở thành bảo vật quốc gia cũng không ngoại lệ như Đại hồng chung ở chùa Thiên Mụ.
Với lợi thế hơn 128km đường biển, Thừa Thiên-Huế xác định đến năm 2020, phát triển mạnh du lịch biển và đầm phá nhằm khai thác thế mạnh tự nhiên, nhất là du lịch sinh thái ở khu vực Chân Mây-Lăng Cô.
Du khách sẽ được hòa mình vào một không gian Đông y xưa, được bắt mạch, thăm bệnh và kê đơn bởi các thầy thuốc trong Hội Đông y Huế; tìm hiểu về những cây thuốc quý có trong bài thuốc cung đình xưa.
Năm 2020, Festival Huế có chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển - Huế luôn luôn mới,” mang lại cho công chúng những trải nghiệm mới lạ, độc đáo về văn hóa, lịch sử và nghệ thuật.