Nga và Trung Quốc ngày 23/11 đã ký hơn 20 hiệp định và văn kiện nhằm mở rộng cơsở pháp lý của quan hệ đối tác, góp phần phát triển hạ tầng cơ sở cho các mốiquan hệ thiết thực.
Lễ ký các thỏa thuận và văn kiện hợp tác diễn ra sau cuộc hội đàm giữa Thủtướng Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Trung Quốc Ôn Gia Bảo tại SaintPetersburg trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Liên bang Nga của người đứngđầu chính phủ Trung Quốc.
Đáng chú ý trong số các thoả thuận và văn kiện được ký kết là một hợp đồngnăng lượng, theo đó công ty Atomstroyexport của Nga sẽ xây dựng thêm hai lò phảnứng hạt nhân tại nhà máy điện hạt nhân Điền Loan hiện đại nhất của Trung Quốc.
Lò phản ứng hạt nhân công suất 1.000MW đầu tiên do Nga xây dựng tại ĐiềnLoan, miền Đông Trung Quốc, đã đi vào hoạt động từ tháng 6/2007, trong khi lòphản ứng thứ hai đi vào vận hành ba tháng sau đó.
Phát biểu sau cuộc hội đàm, Thủ tướng Nga Putin nhấn mạnh Nga và TrungQuốc đang hợp tác có kết quả trong tất cả các lĩnh vực từ năng lượng đến vănhóa. Ông nêu rõ Nga và Trung Quốc có tiềm năng tốt để không những thúc đẩy việckhôi phục mối quan hệ kinh tế-thương mại thời kỳ hậu khủng hoảng, mà còn vươnlên những tầng nấc mới.
Theo Thủ tướng Putin, Nga và Trung Quốc đều rất quan tâm đến sự hợp tácgiữa các ngân hàng và công ty của hai nước. Ông cũng cam kết ủng hộ tích cực vàtạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhằm củng cố các mối quan hệ làm ănthiết thực. Hai bên cũng nhất trí về một kế hoạch hợp tác đầu tư Nga-Trung cũngnhư chương trình phối hợp hoạt động giữa các khu vực Viễn Đông và Đông Siberiacủa Nga với vùng Đông Bắc Trung Quốc.
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, năm 2009 kim ngạchthương mại giữa Nga và Trung Quốc đã giảm 1/3 so với năm 2008 và chỉ đạt gần 39tỷ USD. Tuy nhiên, Trung Quốc đã không để mất vị thế của mình trong số các đốitác ngoại thương của Nga khi vẫn giữ vững vị trí thứ ba về khối lượng trao đổihàng hóa, sau Đức và Hà Lan, cũng như duy trì vị trí số 1 trong số các nhà cungcấp hàng hóa nước ngoài cho thị trường Nga.
Các dự án liên doanh đầu tư cũng được thực hiện có kết quả trên lãnh thổhai nước. Trong bối cảnh khủng hoảng, khối lượng đầu tư trực tiếp của Trung Quốcvào nền kinh tế Nga không những không giảm mà còn tăng đáng kể. Năm 2009 đầu tưtrực tiếp của Trung Quốc vào Nga đạt 410 triệu USD so với 240 triệu USD năm2008. Tổng khối lượng đầu tư của Trung Quốc đã tăng 25,4%, lên tới 2 tỷ 24 triệuUSD./.
Lễ ký các thỏa thuận và văn kiện hợp tác diễn ra sau cuộc hội đàm giữa Thủtướng Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Trung Quốc Ôn Gia Bảo tại SaintPetersburg trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Liên bang Nga của người đứngđầu chính phủ Trung Quốc.
Đáng chú ý trong số các thoả thuận và văn kiện được ký kết là một hợp đồngnăng lượng, theo đó công ty Atomstroyexport của Nga sẽ xây dựng thêm hai lò phảnứng hạt nhân tại nhà máy điện hạt nhân Điền Loan hiện đại nhất của Trung Quốc.
Lò phản ứng hạt nhân công suất 1.000MW đầu tiên do Nga xây dựng tại ĐiềnLoan, miền Đông Trung Quốc, đã đi vào hoạt động từ tháng 6/2007, trong khi lòphản ứng thứ hai đi vào vận hành ba tháng sau đó.
Phát biểu sau cuộc hội đàm, Thủ tướng Nga Putin nhấn mạnh Nga và TrungQuốc đang hợp tác có kết quả trong tất cả các lĩnh vực từ năng lượng đến vănhóa. Ông nêu rõ Nga và Trung Quốc có tiềm năng tốt để không những thúc đẩy việckhôi phục mối quan hệ kinh tế-thương mại thời kỳ hậu khủng hoảng, mà còn vươnlên những tầng nấc mới.
Theo Thủ tướng Putin, Nga và Trung Quốc đều rất quan tâm đến sự hợp tácgiữa các ngân hàng và công ty của hai nước. Ông cũng cam kết ủng hộ tích cực vàtạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhằm củng cố các mối quan hệ làm ănthiết thực. Hai bên cũng nhất trí về một kế hoạch hợp tác đầu tư Nga-Trung cũngnhư chương trình phối hợp hoạt động giữa các khu vực Viễn Đông và Đông Siberiacủa Nga với vùng Đông Bắc Trung Quốc.
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, năm 2009 kim ngạchthương mại giữa Nga và Trung Quốc đã giảm 1/3 so với năm 2008 và chỉ đạt gần 39tỷ USD. Tuy nhiên, Trung Quốc đã không để mất vị thế của mình trong số các đốitác ngoại thương của Nga khi vẫn giữ vững vị trí thứ ba về khối lượng trao đổihàng hóa, sau Đức và Hà Lan, cũng như duy trì vị trí số 1 trong số các nhà cungcấp hàng hóa nước ngoài cho thị trường Nga.
Các dự án liên doanh đầu tư cũng được thực hiện có kết quả trên lãnh thổhai nước. Trong bối cảnh khủng hoảng, khối lượng đầu tư trực tiếp của Trung Quốcvào nền kinh tế Nga không những không giảm mà còn tăng đáng kể. Năm 2009 đầu tưtrực tiếp của Trung Quốc vào Nga đạt 410 triệu USD so với 240 triệu USD năm2008. Tổng khối lượng đầu tư của Trung Quốc đã tăng 25,4%, lên tới 2 tỷ 24 triệuUSD./.
(TTXVN/Vietnam+)