Trái cây là nguồn thực phẩm vô cùng quan trọng cung cấp cho chúng ta nhữngchất dinh dưỡng cần thiết, đảm bảo sức khoẻ. Nhưng không phải loại trái cây nàocũng nên ăn nhiều mà nên sử dụng phù hợp cơ thể từng người.
1. Táo
Nước táo có thể chống tiêu chảy, và chống táo bón nếu uống khi đói. Nếu uốngsau bữa ăn, nước táo ép rất tốt cho đường tiêu hóa. Tuy nhiên, táo chứa nhiềuđường và kali, nên nếu ăn quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng xấu cho tim, thận. Nhữngngười mắc các bệnh như tim mạch vành, nhồi máu cơ tim, các bệnh liên quan đếnthận, bệnh tiểu đường không nên thường xuyên ăn táo.
2. Lê
Trái lê có tác dụng chữa chứng ho, nhiệt, viêm họng. Những người thường xuyênlạnh bụng, những người bị tiểu đường không nên ăn quá nhiều.
3. Trái hồng
Trái hồng chứa nhiều vitamin A, vitamin C, có tác dụng giảm huyết áp, nhuậnphổi. Nhưng vì hồng có rất nhiều nhựa nên không tốt cho dạ dày, khi kết hợp vớiaxit dạ dày gây tức thượng vị, khó tiêu. Những người bị chứng táo bón, bụng đói không nên ăn hồng. Đặc biệt, sau khi ăn cua tuyệt đối không nên ăn hồng bởi haithứ này kết hợp sẽ tạo sỏi trong dạ dày.
4. Lựu
Lựu là loại trái cây nhiệt đới chứa nhiều đường, chất khoáng và vitamin. Lựucó tác dụng hiệu quả trong việc chữa trị chứng viêm họng, tiêu chảy, sa trựctràng. Các chuyên gia nói rằng lựu sẽ không tốt cho răng vì vậy không nên ăn quánhiều. Đặc biệt những người thể chất yếu cũng không nên ăn lựu.
5. Hạt dẻ
Hạt dẻ chứa nhiều chất bột, protein và nhiều loại vitamin có lợi cho gan vàthận, điều chỉnh chức năng của dạ dày. Các chuyên gia khuyên những người mắcbệnh về thận nên thường xuyên ăn hạt dẻ. Tuy nhiên, hạt dẻ rất khó tiêu hóa nênkhông nên ăn quá nhiều trong một lần./.
1. Táo
Nước táo có thể chống tiêu chảy, và chống táo bón nếu uống khi đói. Nếu uốngsau bữa ăn, nước táo ép rất tốt cho đường tiêu hóa. Tuy nhiên, táo chứa nhiềuđường và kali, nên nếu ăn quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng xấu cho tim, thận. Nhữngngười mắc các bệnh như tim mạch vành, nhồi máu cơ tim, các bệnh liên quan đếnthận, bệnh tiểu đường không nên thường xuyên ăn táo.
2. Lê
Trái lê có tác dụng chữa chứng ho, nhiệt, viêm họng. Những người thường xuyênlạnh bụng, những người bị tiểu đường không nên ăn quá nhiều.
3. Trái hồng
Trái hồng chứa nhiều vitamin A, vitamin C, có tác dụng giảm huyết áp, nhuậnphổi. Nhưng vì hồng có rất nhiều nhựa nên không tốt cho dạ dày, khi kết hợp vớiaxit dạ dày gây tức thượng vị, khó tiêu. Những người bị chứng táo bón, bụng đói không nên ăn hồng. Đặc biệt, sau khi ăn cua tuyệt đối không nên ăn hồng bởi haithứ này kết hợp sẽ tạo sỏi trong dạ dày.
4. Lựu
Lựu là loại trái cây nhiệt đới chứa nhiều đường, chất khoáng và vitamin. Lựucó tác dụng hiệu quả trong việc chữa trị chứng viêm họng, tiêu chảy, sa trựctràng. Các chuyên gia nói rằng lựu sẽ không tốt cho răng vì vậy không nên ăn quánhiều. Đặc biệt những người thể chất yếu cũng không nên ăn lựu.
5. Hạt dẻ
Hạt dẻ chứa nhiều chất bột, protein và nhiều loại vitamin có lợi cho gan vàthận, điều chỉnh chức năng của dạ dày. Các chuyên gia khuyên những người mắcbệnh về thận nên thường xuyên ăn hạt dẻ. Tuy nhiên, hạt dẻ rất khó tiêu hóa nênkhông nên ăn quá nhiều trong một lần./.
Lan Phương (Vietnam+)