Tại vùng đệm Vườn quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên-Huế, người dân địa phương đãđược chuyển giao kỹ thuật của dự án xây dựng mô hình sản xuất nông sản bằng phânhữu cơ vi sinh.
Vùng rừng đệm có khoảng 65.000 người sinh sống; trong đó, đồng bào dân tộcthiểu số có hơn 2.000 người phân bố trải dài thuộc địa phận các huyện Phú Lộc,Phong Điền, A Lưới và Nam Đông.
Trước đây, phần lớn hộ dân ở vùng rừng đệm sinh sống bằng khai thác rừng bất hợppháp vì có ít đất sản xuất; hơn nữa đất chỉ canh tác được một vụ do thiếu nướcnên năng suất thấp... Việc áp dụng kỹ thuật để xây dựng mô hình nông lâm kết hợpđã góp phần tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng vùng rừng đệm.
Theo anh Phạm Quang Sanh - điều phối viên dự án, việc chuyển giao kỹ thuật đãgiúp người dân địa phương tự làm được phân hữu cơ vi sinh tại chỗ từ phế thảitrong nông nghiệp như vỏ trấu, phân chuồng, cành cây, cỏ Phân hữu cơ vi sinhgiúp cải tạo đất, hạn chế sử dụng hóa chất nên tiết kiệm được chi phí.
Sản xuất các loại nông sản như rau, lúa, củ, quả từ phân hữu cơ vi sinh sẽtạo ra sản phẩm an toàn và tăng thêm thu nhập. Nhờ vậy, hàng trăm hộ dân ở vùngrừng đệm thuộc các huyện Phú Lộc, Nam Đông, A Lưới đã có thu nhập cao và ổn địnhtừ mô hình sản xuất nông sản bằng phân hữu cơ vi sinh.
Ngoài ra, nhiều hộ dân còn được phổ biến kỹ thuật để làm bếp đun cải tiếntiết kiệm nhiên liệu, qua đó đã hạn chế vào rừng chặt cây làm củi; kỹ thuật xâydựng công trình khí sinh học cho gia trại, trang trại chăn nuôi; các kỹ thuậtxây dựng mô hình trồng nấm, tre lấy măng, cây ăn quả, cải tạo vườn tạp, cây đamục đích cũng đã cho hiệu quả cao...
Bên cạnh đó, dự án đang xây dựng các mô hình phát triển kinh tế kết hợp bảo vệrừng như trồng xen cây ăn quả và cây bản địa để cải tạo vườn tạp cho 450 hộ dânvới diện tích hơn 80 ha; hướng dẫn kỹ thuật trồng mới gần 900ha rừng đặc dụng,khoanh nuôi, tái sinh rừng tự nhiên cho hơn 3.000ha.
Dự án cũng phối hợp xây dựng mô hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng nhưLàng du lịch sinh thái bản Hạ Long (Phong Điền); du lịch sinh thái kết hợp cộngđồng ở Thác Mơ, Thác Trượt, Nhà Rông - xã Thượng Nhật, vườn sưu tập cây thuốc ởhuyện Nam Đông... góp phần tăng tỷ lệ che phủ rừng; tạo thêm việc làm, góp phầnxóa đói giảm nghèo cho cộng đồng dân cư vùng rừng đệm.
Tuy nhiên, để xây dựng các mô hình nông lâm kết hợp có hiệu quả ở vùng rừngđệm, biện pháp tuyên truyền nâng cao hiểu biết bảo tồn đa dạng rừng của ngườidân cần được nâng cao song hành với việc tổ chức tập huấn bảo tồn đa dạng sinhhọc gắn với phổ biến kỹ thuật xây dựng mô hình nông lâm kết hợp có hiệu quả kinhtế cao./.
Vùng rừng đệm có khoảng 65.000 người sinh sống; trong đó, đồng bào dân tộcthiểu số có hơn 2.000 người phân bố trải dài thuộc địa phận các huyện Phú Lộc,Phong Điền, A Lưới và Nam Đông.
Trước đây, phần lớn hộ dân ở vùng rừng đệm sinh sống bằng khai thác rừng bất hợppháp vì có ít đất sản xuất; hơn nữa đất chỉ canh tác được một vụ do thiếu nướcnên năng suất thấp... Việc áp dụng kỹ thuật để xây dựng mô hình nông lâm kết hợpđã góp phần tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng vùng rừng đệm.
Theo anh Phạm Quang Sanh - điều phối viên dự án, việc chuyển giao kỹ thuật đãgiúp người dân địa phương tự làm được phân hữu cơ vi sinh tại chỗ từ phế thảitrong nông nghiệp như vỏ trấu, phân chuồng, cành cây, cỏ Phân hữu cơ vi sinhgiúp cải tạo đất, hạn chế sử dụng hóa chất nên tiết kiệm được chi phí.
Sản xuất các loại nông sản như rau, lúa, củ, quả từ phân hữu cơ vi sinh sẽtạo ra sản phẩm an toàn và tăng thêm thu nhập. Nhờ vậy, hàng trăm hộ dân ở vùngrừng đệm thuộc các huyện Phú Lộc, Nam Đông, A Lưới đã có thu nhập cao và ổn địnhtừ mô hình sản xuất nông sản bằng phân hữu cơ vi sinh.
Ngoài ra, nhiều hộ dân còn được phổ biến kỹ thuật để làm bếp đun cải tiếntiết kiệm nhiên liệu, qua đó đã hạn chế vào rừng chặt cây làm củi; kỹ thuật xâydựng công trình khí sinh học cho gia trại, trang trại chăn nuôi; các kỹ thuậtxây dựng mô hình trồng nấm, tre lấy măng, cây ăn quả, cải tạo vườn tạp, cây đamục đích cũng đã cho hiệu quả cao...
Bên cạnh đó, dự án đang xây dựng các mô hình phát triển kinh tế kết hợp bảo vệrừng như trồng xen cây ăn quả và cây bản địa để cải tạo vườn tạp cho 450 hộ dânvới diện tích hơn 80 ha; hướng dẫn kỹ thuật trồng mới gần 900ha rừng đặc dụng,khoanh nuôi, tái sinh rừng tự nhiên cho hơn 3.000ha.
Dự án cũng phối hợp xây dựng mô hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng nhưLàng du lịch sinh thái bản Hạ Long (Phong Điền); du lịch sinh thái kết hợp cộngđồng ở Thác Mơ, Thác Trượt, Nhà Rông - xã Thượng Nhật, vườn sưu tập cây thuốc ởhuyện Nam Đông... góp phần tăng tỷ lệ che phủ rừng; tạo thêm việc làm, góp phầnxóa đói giảm nghèo cho cộng đồng dân cư vùng rừng đệm.
Tuy nhiên, để xây dựng các mô hình nông lâm kết hợp có hiệu quả ở vùng rừngđệm, biện pháp tuyên truyền nâng cao hiểu biết bảo tồn đa dạng rừng của ngườidân cần được nâng cao song hành với việc tổ chức tập huấn bảo tồn đa dạng sinhhọc gắn với phổ biến kỹ thuật xây dựng mô hình nông lâm kết hợp có hiệu quả kinhtế cao./.
Nguyên Lý (TTXVN/Vietnam+)