Theo đánh giá của Tổ chức Y tế Thế giới, Malaysia được xếp vào hàng thứ sáutrong số các nước châu Á về tỷ lệ người quá cân và béo phì.
Trong một cuộc họp báo tại Thủ đô hành chính Putrajay ngày 8/12, Bộ trưởng Y tếMalaysia Liow Tiong Lai cho biết cân nặng của học sinh phổ thông nước này đangcho chiều hướng ngày một tăng cao.
Trong năm 2001, 20,7% học sinh Malaysia thuộc diện quá cân nhưng năm 2007, consố này đã lên tới 26,5%.
Theo thống kê của Bộ Y tế, hiện nay Malaysia có tới 60% người từ 18 tuổi trở lêncó chỉ số chung của cơ thể (BMI) trên 23, trong khi chỉ số từ 23-24,9 được gọilà quá cân và trên 25 là béo phì.
Chính phủ Malaysia nhận thấy đây là một vấn đề cấp thiết phải được giải quyết vìnhiều người béo phì cũng có nghĩa là tỷ lệ người mắc các chứng bệnh mãn tínhngày càng cao, gây ảnh hưởng tới năng suất lao động của đất nước.
Bên cạnh đó, chi phí chăm sóc sức khỏe sẽ tăng vọt bởi béo phì đồng nghĩa vớicác bệnh tiểu đường, đau tim, suy thận, cao huyết áp và mỡ máu...
Malaysia là một đất nước đa chủng tộc, đa văn hóa nên các món ăn của nước nàycũng hết sức đa dạng. Nhiều quán ăn phục vụ ngày đêm ở đây đã gián tiếp "giúp"người dân nuôi dưỡng thói quen ăn đêm có hại cho sức khỏe. Vả lại, ngườiMalaysia còn có thói quen ít ăn rau và các loại chất xơ khác. Khẩu phần ăn hàngngày của họ có lượng calo cao, chủ yếu là chất béo, thịt và đường, nên việc tăngcân đi đôi với tăng bệnh là điều khó tránh khỏi.
Bộ trưởng Liow Tiong Lai cho biết ít hoạt động thể chất cũng là một nguyên nhângóp phần tăng tỷ lệ béo phì ở Malaysia. Bộ Y tế và các cơ quan hữu quan đang xemxét kế hoạch hành động dinh dưỡng quốc gia giai đoạn 2006-2015 để đẩy mạnh lốisống khỏe mạnh trong dân chúng.
Bắt đầu từ năm 2011, chính quyền nước này sẽ tập trung vào chương trình dinhdưỡng cho trẻ em từ 7-12 tuổi đồng thời giáo dục cho trẻ thói quen ăn uống hợplý.
Theo số liệu thống kê của WHO, trong năm 2005, trên thế giới có tới 400 triệungười béo phì. Nếu không có biện pháp kịp thời, con số này sẽ tăng lên tới 700triệu người vào năm 2015./.
Trong một cuộc họp báo tại Thủ đô hành chính Putrajay ngày 8/12, Bộ trưởng Y tếMalaysia Liow Tiong Lai cho biết cân nặng của học sinh phổ thông nước này đangcho chiều hướng ngày một tăng cao.
Trong năm 2001, 20,7% học sinh Malaysia thuộc diện quá cân nhưng năm 2007, consố này đã lên tới 26,5%.
Theo thống kê của Bộ Y tế, hiện nay Malaysia có tới 60% người từ 18 tuổi trở lêncó chỉ số chung của cơ thể (BMI) trên 23, trong khi chỉ số từ 23-24,9 được gọilà quá cân và trên 25 là béo phì.
Chính phủ Malaysia nhận thấy đây là một vấn đề cấp thiết phải được giải quyết vìnhiều người béo phì cũng có nghĩa là tỷ lệ người mắc các chứng bệnh mãn tínhngày càng cao, gây ảnh hưởng tới năng suất lao động của đất nước.
Bên cạnh đó, chi phí chăm sóc sức khỏe sẽ tăng vọt bởi béo phì đồng nghĩa vớicác bệnh tiểu đường, đau tim, suy thận, cao huyết áp và mỡ máu...
Malaysia là một đất nước đa chủng tộc, đa văn hóa nên các món ăn của nước nàycũng hết sức đa dạng. Nhiều quán ăn phục vụ ngày đêm ở đây đã gián tiếp "giúp"người dân nuôi dưỡng thói quen ăn đêm có hại cho sức khỏe. Vả lại, ngườiMalaysia còn có thói quen ít ăn rau và các loại chất xơ khác. Khẩu phần ăn hàngngày của họ có lượng calo cao, chủ yếu là chất béo, thịt và đường, nên việc tăngcân đi đôi với tăng bệnh là điều khó tránh khỏi.
Bộ trưởng Liow Tiong Lai cho biết ít hoạt động thể chất cũng là một nguyên nhângóp phần tăng tỷ lệ béo phì ở Malaysia. Bộ Y tế và các cơ quan hữu quan đang xemxét kế hoạch hành động dinh dưỡng quốc gia giai đoạn 2006-2015 để đẩy mạnh lốisống khỏe mạnh trong dân chúng.
Bắt đầu từ năm 2011, chính quyền nước này sẽ tập trung vào chương trình dinhdưỡng cho trẻ em từ 7-12 tuổi đồng thời giáo dục cho trẻ thói quen ăn uống hợplý.
Theo số liệu thống kê của WHO, trong năm 2005, trên thế giới có tới 400 triệungười béo phì. Nếu không có biện pháp kịp thời, con số này sẽ tăng lên tới 700triệu người vào năm 2015./.
Thanh Thủy/Kuala Lumpur (Vietnam+)