





Malaysia bắt đầu kỳ nghỉ lễ lớn nhất trong năm của người Hồi giáo, lễ hội Hari Raya Aidilfitri, và tại các siêu thị lớn, nhỏ đều dành ra những không gian trung tâm để mọi người chụp ảnh kỷ niệm.
Lễ hội chùa Thầy được biết đến là một lễ hội dân gian tiêu biểu của xứ Đoài, diễn ra từ ngày mùng 5-7 tháng ba âm lịch hằng năm.
Lễ hội Phủ Dầy được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể cấp quốc gia, nổi tiếng với nghi lễ chầu văn-hầu đồng, một nghi thức tín ngưỡng tiêu biểu của đạo Mẫu.
Điểm độc đáo của nghi lễ “Kéo co ngồi” là các đội tham gia ngồi trên nền đất để kéo, người kéo co ngồi chân co chân duỗi và ngồi xen kẽ, người quay mặt bên này, người bên kia của dây.
Với Lễ Idul Fitri ở Indonesia, mọi người, không phân biệt tín ngưỡng, đoàn kết, tha thứ và cùng nhau hướng tới một xã hội hòa bình, yêu thương và tôn trọng sự khác biệt.
Ngày 29-30/3 (tức mùng 1-2/3 Âm lịch), Khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ, đón khoảng 35.000 lượt du khách từ khắp mọi miền Tổ quốc về dâng hương, tham gia các hoạt động tại Lễ hội Đền Hùng.
Lễ hội Văn hóa Việt Nam 2025 tại Osaka không chỉ là dịp giữ gìn và lan tỏa văn hóa Việt Nam mà còn là cầu nối để đưa hình ảnh đất nước và dân tộc Việt Nam đến gần hơn với bạn bè Nhật Bản.
Sự kiện năm nay hứa hẹn sẽ mang đến những hoạt động phong phú, từ các nghi lễ truyền thống tại Đền Hùng, các chương trình văn hóa đặc sắc cho đến những hoạt động du lịch hấp dẫn.
Tỉnh Phú Thọ tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch từ 29/3 đến 7/4, thu hút du khách trong và ngoài nước dịp Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa-Du lịch Đất Tổ năm 2025.
Các hoạt động nếm thử và trình diễn ẩm thực của các đầu bếp chuyên nghiệp đưa du khách khám phá các sản phẩm nổi tiếng của Pháp tại Balade en France năm 2025.
Tại Lễ hội đền Hùng năm nay, phường Xoan Phù Đức bắt đầu phục vụ đông đảo du khách thập phương về trẩy hội từ ngày mùng 6 âm lịch tại miếu Lãi Lèn - nơi phát tích của hát Xoan từ thời Hùng Vương.
Năm Du lịch Quốc gia - Huế 2025 và Festival Huế 2025 là sự kiện văn hóa-kinh tế-xã hội và du lịch tiêu biểu quy mô quốc gia và tầm quốc tế gắn với kỷ niệm 50 năm giải phóng thành phố Huế (1975-2025).
Cuối tháng 3, đầu tháng 4 hàng năm, khi những tia nắng ấm áp của mùa Xuân đánh thức nụ hoa anh đào, cũng là lúc người dân Nhật Bản bắt đầu hòa mình vào những lễ hội ngắm hoa - Hanami.
Lễ hội hoa trang suối Tà Má là dịp để tôn vinh vẻ đẹp độc đáo của loài hoa trang - biểu tượng tự nhiên của vùng đất Vĩnh Thạnh.
Khi những tia nắng ấm áp của mùa Xuân đánh thức nụ hoa anh đào, cũng là lúc người dân bắt đầu hoà mình vào những lễ hội ngắm hoa anh đào (Hanami) tại nhiều khu vực ở Tokyo.
Phát biểu tại lễ khai mạc, ông Linh Hồng Nguyên, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Kỳ Thượng, thành phố Hạ Long cho biết: “Lễ hội được tổ chức nhằm cụ thể hóa đề án Hạ Long - thành phố của hoa và lễ hội”.
Sự gia tăng nhiệt độ vào cuối tuần sẽ thúc đẩy hoa anh đào nở sớm hơn so với năm ngoái, đánh dấu sự khởi đầu của mùa hoa anh đào kéo dài khoảng 10 ngày tại Nhật Bản.
Trong khuôn khổ lễ hội, công chúng và du khách được tạo điều kiện trải nghiệm ẩm thực, cùng những hoạt động giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm từ nghệ nhân làm bánh, đầu bếp và người yêu thích ẩm thực.
Lễ hội Putaleng được tổ chức nhằm bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc; góp phần quảng bá vẻ đẹp thiên nhiên, tiềm năng du lịch của Tam Đường.
Du khách không chỉ được khám phá những phong tục độc đáo trong tình yêu đôi lứa nơi vùng cao mà còn được trải nghiệm nhiều hoạt động hấp dẫn mang đậm bản sắc văn hóa của người dân nơi đây.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam mang đậm nét văn hóa vùng Nam Bộ, thể hiện bản sắc và sự kế tục của cộng đồng người Việt trong tiến trình giao lưu tiếp biến văn hóa với cộng đồng người Khmer, Hoa, Chăm.
Lễ hội Quà tặng Du lịch năm 2025 sẽ có 80 gian hàng được thiết kế theo nhiều chủ đề khác nhau cùng vô số trải nghiệm độc đáo mang đậm dấu ấn văn hóa cho du khách trong nước và quốc tế.
Với những nét đặc trưng và độc đáo của mình, Lễ hội Quán Thế Âm chính là sự kết tinh những giá trị của văn hóa Phật giáo và vùng di sản văn hóa đặc biệt Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng.
Với ý nghĩa cầu mong bản làng bình yên, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, dân làng dồi dào sức khỏe, lễ hội tiếng sấm đầu năm mang đậm sắc thái văn hóa độc đáo, đặc trưng của dân tộc Ơ Đu.
Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa-Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ - 2025 diễn ra từ ngày 29/3-7/4 (tức từ ngày 1/3-10/3 Âm lịch) nhằm tri ân công đức Tổ tiên, các bậc tiền nhân có công dựng nước và giữ nước.
Nằm trong khuôn khổ Lễ hội Hoa Ban, hoạt động diễu hành văn hóa đường phố với sự tham gia của hàng nghìn người trên các tuyến đường của thành phố Điện Biên Phủ với chủ đề “Sắc màu Điện Biên”.
Lễ hội nhằm ôn lại trang sử hào hùng, tinh thần đấu tranh anh dũng của Đề Nắm, Đề Thám vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX; tiếp tục tôn vinh những giá trị văn hóa, lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế.
Lễ hội Văn Miếu Mao Điền nhằm tôn vinh truyền thống hiếu học, khoa bảng và tôn vinh đạo học xứ Đông, lan tỏa những nét đẹp của lễ hội, góp phần gìn giữ những giá trị di sản văn hóa của dân tộc.
Tròn một thế kỷ đã qua, Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc không chỉ được gìn giữ mà còn phát triển, trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của cư dân vùng biển Cà Mau.
Sáng 15/3/2025, Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa được tổ chức tại đình làng An Hải, huyện Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) nhằm tưởng nhớ và tri ân đội hùng binh Hoàng Sa dựng bia chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
Ngày 14/3/2025, cộng đồng dân tộc Ơ Đu ở bản Văng Môn (xã Nga My, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) nô nức tổ chức lễ hội tiếng sấm đầu năm.
Bình luận
Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu