Lăng tẩm Huế - kiến trúc độc đáo của Vương triều nhà Nguyễn
Các di tích lăng tẩm rộng lớn của các vua Nguyễn được đánh giá là những công trình kiến trúc đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật truyền thống, sự hài hòa với thiên nhiên tạo sức hút đặc biệt với du khách.
Lăng Tự Đức (Khiêm Lăng) được xây dựng nằm bên phải đồi Cảnh Vọng thuộc thôn Thủy Ba, phường Thủy Xuân, thành phố Huế. Lăng Tự Đức là công trình kiến trúc đẹp nhất thời nhà Nguyễn, nơi đây là chốn yên nghỉ của vua Tự Đức - vị vua tại vị lâu nhất trong số 13 đời vua triều Nguyễn. (Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN)
Lăng Tự Đức (Khiêm Lăng) được xây dựng nằm bên phải đồi Cảnh Vọng thuộc thôn Thủy Ba, phường Thủy Xuân, thành phố Huế. Lăng Tự Đức là công trình kiến trúc đẹp nhất thời nhà Nguyễn, nơi đây là chốn yên nghỉ của vua Tự Đức - vị vua tại vị lâu nhất trong số 13 đời vua triều Nguyễn. (Ảnh: Phạm Hậu/TTXVN)
Lăng Tự Đức (Khiêm Lăng) được xây dựng nằm bên phải đồi Cảnh Vọng thuộc thôn Thủy Ba, phường Thủy Xuân, thành phố Huế. Lăng Tự Đức là công trình kiến trúc đẹp nhất thời nhà Nguyễn, nơi đây là chốn yên nghỉ của vua Tự Đức - vị vua tại vị lâu nhất trong số 13 đời vua triều Nguyễn. (Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN)
Lăng Tự Đức (Khiêm Lăng) được xây dựng nằm bên phải đồi Cảnh Vọng thuộc thôn Thủy Ba, phường Thủy Xuân, thành phố Huế. Lăng Tự Đức là công trình kiến trúc đẹp nhất thời nhà Nguyễn, nơi đây là chốn yên nghỉ của vua Tự Đức - vị vua tại vị lâu nhất trong số 13 đời vua triều Nguyễn. (Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN)
Lăng Tự Đức (Khiêm Lăng) được xây dựng nằm bên phải đồi Cảnh Vọng thuộc thôn Thủy Ba, phường Thủy Xuân, thành phố Huế. Lăng Tự Đức là công trình kiến trúc đẹp nhất thời nhà Nguyễn, nơi đây là chốn yên nghỉ của vua Tự Đức - vị vua tại vị lâu nhất trong số 13 đời vua triều Nguyễn. (Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN)
Thềm đá dẫn lên khu tẩm điện trong quần thể Lăng Gia Long. (Ảnh: Phạm Hậu/TTXVN)
Trụ biểu lăng Thiện Thọ Hữu trong quần thể Lăng Gia Long. (Ảnh: Phạm Hậu/TTXVN)
Bức bình phong phía trước mộ Vua và Hoàng hậu trong quần thể Lăng Gia Long. (Ảnh: Phạm Hậu/TTXVN)
Lăng Minh Mạng (Hiếu lăng), do hoàng đế Thiệu Trị thời nhà Nguyễn cho xây dựng, nằm trên núi Cẩm Kê, ấp An Bằng, phường Long Hồ, quận Phú Xuân, thành phố Huế. Lăng Minh Mạng là công trình có kiến trúc uy nghi, chuẩn mực nhất dưới thời nhà Nguyễn và là điểm đến thu hút đông đảo du khách thập phương ghé thăm, chiêm ngưỡng trong hành trình du lịch Huế. (Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN)
Lầu Minh Lâu trong lăng Minh Mạng (Hiếu lăng), trong quần thể Lăng Minh Mạng. (Ảnh: Phạm Hậu/TTXVN)
Lăng Minh Mạng (Hiếu lăng), do hoàng đế Thiệu Trị thời nhà Nguyễn cho xây dựng, nằm trên núi Cẩm Kê, ấp An Bằng, phường Long Hồ, quận Phú Xuân, thành phố Huế. Lăng Minh Mạng là công trình có kiến trúc uy nghi, chuẩn mực nhất dưới thời nhà Nguyễn và là điểm đến thu hút đông đảo du khách thập phương ghé thăm, chiêm ngưỡng trong hành trình du lịch Huế. (Ảnh: Phạm Hậu/TTXVN)
Lăng Gia Long (Thiên Thọ Lăng), được xây dựng trong 6 năm (1814-1820) có vị trí phong thủy đẹp bậc nhất trong những lăng vua triều Nguyễn ở thôn Định Môn, xã Hương Thọ, thành phố Huế, đây là nơi an nghỉ của vị vua sáng lập ra triều Nguyễn và Thừa Thiên Cao hoàng hậu. (Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN)
Lăng Gia Long (Thiên Thọ Lăng), được xây dựng trong 6 năm (1814-1820) có vị trí phong thủy đẹp bậc nhất trong những lăng vua triều Nguyễn ở thôn Định Môn, xã Hương Thọ, thành phố Huế, đây là nơi an nghỉ của vị vua sáng lập ra triều Nguyễn và Thừa Thiên Cao hoàng hậu. ())Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN)
Lăng Gia Long (Thiên Thọ Lăng), được xây dựng trong 6 năm (1814-1820) có vị trí phong thủy đẹp bậc nhất trong những lăng vua triều Nguyễn ở thôn Định Môn, xã Hương Thọ, thành phố Huế, đây là nơi an nghỉ của vị vua sáng lập ra triều Nguyễn và Thừa Thiên Cao hoàng hậu. (Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN)
Cánh cửa bằng đồng ở Bửu Thành trong quần thể Lăng Gia Long. (Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN)
Một góc Lăng Gia Long (Thiên Thọ Lăng), trong quần thể Lăng Gia Long. (Ảnh: Phạm Hậu/TTXVN)
Năm Du lịch Quốc gia - Huế 2025 không đơn thuần là sự kiện văn hóa du lịch thuần túy, mà còn là một hành trình đầy cảm xúc, một chuyến du hành ngược dòng lịch sử để chạm đến vẻ đẹp của kinh đô xưa.
Theo Sở Du lịch thành phố Huế, đến nay, có 49 chuyến tàu du lịch đưa gần 99.998 lượt khách và 39.212 thuyền viên đăng ký cập cảng Chân Mây vào năm 2025.
Sau nhiều năm tiến hành trùng tu, mở cửa đón khách từ đầu năm 2024, Điện Kiến Trung luôn là điểm đến hấp dẫn của du khách khi khám phá Hoàng cung Huế. (Ảnh: Vietnam+)