Lâm Đồng: Hồi sinh nghề sấy hồng với công nghệ Nhật Bản
Nghề sấy hồng tại thôn Đất Làng (xã Xuân Trường, vùng ven của thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) đã được hồi sinh bằng việc áp dụng kỹ thuật mới của các chuyên gia Nhật Bản trong kỹ thuật sấy gió.
Sản phẩm được thị trường ưa chuộng. (Ảnh: Đặng Tuấn/TTXVN)
Nhà vườn thu hoạch hồng. (Ảnh: Đặng Tuấn/TTXVN)
Một cơ sở sản xuất hồng sấy. (Ảnh: Đặng Tuấn/TTXVN)
Quả hồng tươi của thôn Đất Làng (xã Xuân Trường, vùng ven của thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng). (Ảnh: Đặng Tuấn/TTXVN)
Quả hồng được treo bằng dây, cách nhau khoảng 20 - 25cm để làn gió tự nhiên sấy khô dần. Sau 20-25 ngày, quả sẽ co dần do mất nước nhưng vẫn giữ lại được lượng đường bên trong. Gặp lúc thời tiết đẹp thì 6kg quả tươi cho ra 1kg quả khô. (Ảnh: Đặng Tuấn/TTXVN)
Quả hồng được treo bằng dây, cách nhau khoảng 20 - 25cm để làn gió tự nhiên sấy khô dần. Sau 20 -25 ngày, quả sẽ co dần do mất nước nhưng vẫn giữ lại được lượng đường bên trong. Gặp lúc thời tiết đẹp thì 6kg quả tươi cho ra 1kg quả khô. (Ảnh: Đặng Tuấn/TTXVN)
Quả hồng được treo bằng dây, cách nhau khoảng 20-25cm để làn gió tự nhiên sấy khô dần. Sau 20-25 ngày, quả sẽ co dần do mất nước nhưng vẫn giữ lại được lượng đường bên trong. Gặp lúc thời tiết đẹp thì 6kg quả tươi cho ra 1kg quả khô. (Ảnh: Đặng Tuấn/TTXVN)
Những cây hồng dùng để sấy gió ở thôn Đất Làng (xã Xuân Trường, vùng ven thành phố Đà Lạt). (Ảnh: Đặng Tuấn/TTXVN)
Những ngày cận Tết, sản phẩm hồng sấy áp dụng theo công nghệ Nhật Bản tại thành phố Đà Lạt rơi vào tình trạng khan hiếm mặc dù giá bán của loại đặc sản này không hề rẻ.
Đến với Đà Lạt, du khách đừng bỏ lỡ cơ hội vừa thưởng thức đồ uống tự nhiên, vừa trải nghiệm du lịch nông nghiệp sạch tại không gian của Green Box (Chiếc hộp xanh).