Lãi suất liên ngân hàng tăng mạnh cho thấy thanh khoản hệ thống đã không còn quá dư thừa trong bối cảnh Ngân hàng Nhà nước đã hút về lượng lớn thanh khoản qua kênh tín phiếu.
Đồng USD giảm so với hầu hết các loại tiền tệ khi bị đè nặng bởi triển vọng tăng trưởng không chắc chắn của Mỹ, do lo ngại về tác động của thuế quan đối với lạm phát và nền kinh tế.
Lãi suất trúng thầu tín phiếu của Ngân hàng Nhà nước trong phiên 15/3 đã giảm xuống 1,38%/năm, tốc độ hút tiền vẫn giữ nguyên ở mức 15.000 tỷ đồng/phiên.
Sau 4 tháng tạm ngưng, Ngân hàng Nhà nước đã khởi động lại kênh hút tiền qua tín phiếu có kỳ hạn 28 ngày trong bối cảnh lãi suất VND trên thị trường liên ngân hàng "lao dốc" trong vài tuần qua.
Áp lực tỷ giá tạm thời chững lại trước động thái chưa tăng lãi suất đồng USD của Fed. Chuyên gia cho rằng doanh nghiệp không nên tích trữ USD vì sẽ tạo cung cầu ảo, đẩy giá đồng ngoại tệ tăng cao.
Tại thời điểm đóng cửa phiên sáng 5/9, sau thời gian liên tục điều chỉnh, hiện 16 cổ phiếu ngân hàng đã rớt về dưới 20.000 đồng; trong đó, 3 mã ABB, VBB, VAB về dưới mệnh giá 10.000 đồng.
Các chuyên gia cho rằng việc lãi suất liên ngân hàng tăng thời gian qua chủ yếu mang yếu tố thời vụ do sự thiếu thanh khoản cục bộ ở một số ngân hàng mà không phản ánh toàn hệ thống...
Một tòa án liên bang Mỹ đã quyết định đưa ra xét xử lại vụ kiện cáo buộc 16 ngân hàng lớn nhất thế giới thông đồng thao túng lãi suất vay liên ngân hàng toàn cầu ngắn hạn.
Thời gian qua, nhiều ngân hàng thương mại đã “chạy đua” tăng lãi suất huy động ở cả kỳ hạn ngắn và dài, nhưng diễn biến này không phải xu hướng chung mà chủ yếu mang tính chất tạm thời.
Trong tuần qua, lãi suất bình quân trên thị trường liên ngân hàng giảm ở hầu hết các kỳ hạn chủ chốt với mức giảm từ 3,12 điểm %/năm đến 4,37 điểm %/năm.
Trong tuần qua, lãi suất bình quân trên thị trường liên ngân hàng tăng ở hầu hết các kỳ hạn dưới 1 tháng với mức giảm từ 1,03 điểm %/năm đến 0,38 điểm %/năm.