Lai Châu: Nghệ thuật vẽ sáp ong trên vải của người Mông
Đồng bào Mông ở huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, vẫn lưu giữ được "Nghệ thuật vẽ sáp ong trên vải" như công việc hàng ngày; nghề thủ công truyền thống này đã và đang được đồng bào tích cực gìn giữ.
Nghệ thuật vẽ sáp ong trên vải đã và đang được đồng bào Mông tích cực gìn giữ, trao truyền từ đời này qua đời khác. (Ảnh: Nguyễn Oanh/TTXVN)
Nghệ thuật vẽ sáp ong trên vải đã và đang được đồng bào Mông tích cực gìn giữ, trao truyền từ đời này qua đời khác. (Ảnh: Nguyễn Oanh/TTXVN)
Mực từ sáp ong không được quá nóng để cho nét vẽ đều, đẹp. (Ảnh: Nguyễn Oanh/TTXVN)
Sáp ong được đung nóng và sử dụng bút vẽ để tạo họa tiết. (Ảnh: Nguyễn Oanh/TTXVN)
Những họa tiết, tỉ mỉ, cầu kỳ rất cân xứng qua đôi bàn tay của phụ nữ Mông. (Ảnh: Nguyễn Oanh/TTXVN)
Hoa văn được khắc bằng mộc trên vải của đồng bào Mông ở xã Sơn Bình. (Ảnh: Nguyễn Oanh/TTXVN0
Ngoài vẽ trực tiếp sáp ong trên vải, đồng bào Mông ở xã Sơn Bình còn làm những chiếc mộc bằng bạc để đóng trên vải. (Ảnh: Nguyễn Oanh/TTXVN)
Sau khi vẽ sáp ong trên vải, phụ nữ Mông tự tay khâu, may những bộ váy, áo mới. (Ảnh: Nguyễn Oanh/TTXVN)
Trong văn hóa đồng bào Mông, khi người con gái sinh ra sẽ được mẹ dạy cách thêu thùa. Chị Lý Thị Ninh cho biết người Mông quan niệm, người con gái chỉ có giá khi biết thêu thùa, khâu vá.
Từ bao đời nay, đồng bào Dao Tiền ở Bản Cỏi, xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, vẫn lưu giữ được nghệ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên vải mộc.
Để đẩy mạnh phát triển các làng nghề, Đồng Tháp khuyến khích, hỗ trợ các hộ sản xuất áp dụng khoa học công nghệ; cải tiến, sáng tạo, gia tăng giá trị sản phẩm theo nhu cầu, tham gia Chương trình OCOP.